Hỏi: Ruộng lúa nhà tôi có kết hợp nuôi cá các loại, sau khi xịt thuốc trừ sâu, cá bị say và chết. Xin cho biết, cá đó có sử dụng được không?
Nông dân trồng lúa ĐBSCL thở phào nhẹ nhõm khi ứng dụng chế phẩm sinh học Ometar trừ rầy nâu hại lúa đã giảm chi phí 10 lần so với việc phun thuốc hóa học trừ rầy. Và đặc biệt hơn, chế phẩm sinh học Ometar được chính bàn tay nhà nông tự sản xuất để sử dụng.
Đó là kết quả của đề tài khoa học “Tạo cây ghép giữa cà chua và khoai tây” mà kỹ sư công nghệ sinh học Nguyễn Thị Trang Nhã (SN 1987, vừa tốt nghiệp thủ khoa Trường đại học Nông lâm TP.HCM) thực hiện trong suốt hai năm qua.
Việc áp dụng công nghệ sinh học phối hợp với các biện pháp canh tác của chương trình công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã tạo bước đột phá về sản lượng và chất lượng hàng nông sản của Lâm Đồng, tạo cơ hội thuận lợi và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Ông Dương Văn Tân, năm nay trên 60 tuổi là một nông dân sản xuất giỏi ở thôn 2, xã Thành An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Được sự hỗ trợ từ kinh phí sự nghiệp KHCN tỉnh thực hiện mô hình trồng mía theo công nghệ tưới nước nhỏ giọt, gia đình ông đã thu được kết quả cao, năng suất mía đạt kỷ lục 150tấn/ha.
I. Tình hình nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta hiện nay.
Cấy lúa là việc làm chẳng mấy xa lạ đối với nhiều nông dân trước kia. Nhưng từ khi chuyển sang gieo sạ các giống lúa ngắn ngày để tăng vụ, phương pháp cấy lúa truyền thống dần dần còn rất ít người thực hiện.
Khi sản xuất nông nghiệp phát triển hiện đại buộc người nông dân phải thay đổi tư duy sản xuất từ canh tác truyền thống chuyển sang ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào đồng ruộng. Hội Nông dân tỉnh An Giang cùng các sở, ngành liên quan đã có những cách làm sáng tạo, chuyển giao khoa học - kỹ thuật đến tận đồng ruộng cho người nông dân.
Qua 2 ngày thăm quan mô hình cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa chiêm Xuân 2011 – 2012, tại xã Định Hòa, huyện Yên Định, chúng tôi nhận thấy rõ hiệu quả mà mô hình này mang lại. Ngành nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đã cho thấy được những hiệu quả thiết thực, khi áp dụng các tiến bộ khoa học vào đồng ruộng.
Làm ngành xây dựng nhưng thú đam mê cây cảnh đã đưa ông đến với nghiệp vườn, gắn bó nghề trồng lan và dừa sáp. Ông chấp nhận thuê hẳn một chuyên gia Thái Lan với mức lương tháng cả vài ngàn “đô” để tư vấn kỹ thuật trồng theo mô hình công nghệ cao…