00:00 Số lượt truy cập: 2662130
Mô hình ứng dụng KH&CN

Viet Gap, giải pháp cho vùng chuyên canh vải

Trong khi rất nhiều nơi, nhiều người “dở khóc, dở cười” trước điệp khúc được mùa, mất giá thì ở thôn Hiệp Tân, xã Hồng Giang (Lục Ngạn - Bắc Giang), nông dân vui như “mở cờ” vì vải được mùa mà vẫn được giá. Đây là kết quả của chương trình sản xuất vải theo quy trình Viet Gap.


Mô hình không dùng hóa chất xử lý hạt giống

Trung tâm Bảo vệ Thực vật Phía Nam (Bộ NN-PTNT) cùng công ty CP Thuốc sát trùng Việt Nam Vipesco, Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Long An đang tổ chức mô hình thâm canh lúa cộng đồng rộng 30 ha tại xã Tân Đông, huyện Thạnh Hóa - Long An.


Phú Thọ: Cơ giới hóa việc hái chè

Hiện nay, người trồng chè ở tỉnh Phú Thọ đang tích cực ứng dụng máy hái chè vào sản xuất. Sau hơn một năm thí điểm thực hiện cơ giới hóa việc hái chè tại 4 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập và Đoan Hùng, đến nay máy hái chè do hãng Ochai (Nhật Bản) sản xuất đã được người trồng chè đón nhận nhờ năng suất hái chè cao gấp 10 lần so với hái chè bằng tay.


Phú Yên: Nuôi ong ký sinh diệt bọ cánh cứng hại dừa

Từ tháng 10/2007, Trạm bảo vệ thực vật huyện Sông Cầu (Phú Yên) đưa mô hình nhân nuôi o­ng ký sinh tại hộ nông dân và áp dụng phương pháp nhiễm o­ng ký sinh để tiêu diệt bọ cánh cứng hại dừa. Mô hình này được đánh giá thân thiện với môi trường, hiện tại dừa huyện Sông Cầu đã hồi phục 87%.


Nghệ An: Trồng mây theo quy trình cải tiến

Cây mây có nguồn gốc từ bao đời nay, mọc tự nhiên trong rừng và trong vườn hộ, con người chỉ biết lợi dụng cái sẵn có để khai thác mà chưa chú ý đến các biện pháp kỹ thuật như đầu tư thâm canh hoặc trồng với mật độ cao. Nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiệt, trong khi nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng lớn. 


Bức tranh kinh tế VAC ở Quảng Bình

Quảng Bình có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế trang trại, kinh tế VAC với hơn 200.000ha đất gò đồi, 15.000ha mặt nước. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh mới khai thác được một phần rất nhỏ tiềm năng. Điều này đặt ra thách thức rất lớn đối với cán bộ Hội Làm vườn (HLV) tỉnh nhằm khai thác tốt lợi thế, nâng cao đời sống cho hội viên và nông dân. Tiêu chuẩn "5 có, 1 không”


Sản xuất rau theo hướng hữu cơ

Lương thực, thực phẩm ô nhiễm đang là mối lo thường ngày không chỉ riêng của người nội trợ, mà là của toàn xã hội. Với mục đích lâu dài nâng cao chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng, Viện Nghiên cứu Rau quả bắt đầu nghiên cứu sản xuất rau theo hướng hữu cơ (2005 – 2007).


Sản xuất rau theo hướng hữu cơ

Lương thực, thực phẩm ô nhiễm đang là mối lo thường ngày không chỉ riêng của người nội trợ, mà là của toàn xã hội. Với mục đích lâu dài nâng cao chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng, Viện Nghiên cứu Rau quả bắt đầu nghiên cứu sản xuất rau theo hướng hữu cơ (2005 – 2007).


Mô hình nuôi dê - cá an toàn sinh học

Thời gian qua không ít các chủ trại chăn nuôi khốn đốn, một số trại phải ngừng hoạt động vì dịch bệnh thì có một trang trại nuôi dê giống vẫn tồn tại và phát triển tốt. Đó là trang trại của chị Võ Thị Nga, ở B18/21P, ấp 3, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TPHCM.


Tạo dòng đậu tương biến đổi gen mới năng suất cao

Một nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu mới đang được tiến hành tại Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long nhằm tăng năng suất đậu tương Việt Nam.


<< < 8 9 10 11 12 > >>