00:00 Số lượt truy cập: 2667535
Mô hình ứng dụng KH&CN

Đột phá khâu giống: Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây

So với một số cây trồng vụ đông khác, thời vụ trồng khoai tây muộn hơn từ 15-20 ngày nên nông dân không phải gấp rút trồng khoai ngay sau khi thu hoạch lúa mùa sớm. Hơn nữa, thời gian sinh trưởng của khoai tây ngắn nên nó phù hợp với cơ cấu luân canh 4 vụ. Không chỉ được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, khoai tây còn là nguyên liệu chế biến mì tôm, mứt, bim-bim và nhiều loại bánh. Giá bán khoai thương phẩm ở mức cao và tiêu thụ tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, sản xuất khoai tây chưa tương xứng với tiềm năng của các địa phương trong tỉnh Bắc Giang. Những năm gần đây, diện tích khoai tây chiếm tỷ lệ thấp, thường chỉ đạt từ 2,5-3 nghìn ha/34-35 nghìn ha tổng diện tích cây vụ đông.


Mô hình nuôi nhím đầu tiên ở quận Cẩm Lệ

Ở tổ 17, phường Hoà Thọ Đông (quận Cẩm Lệ - TP Đà Nẵng), hộ ông Võ Văn Xảo là mô hình nuôi nhím đầu tiên trên địa bàn, mới hình thành gần 3 năm nhưng đã chứng tỏ nhiều ưu điểm về hiệu quả kinh tế.


Trồng hoa bằng công nghệ cao

Những người yêu thích hoa, cây cảnh TP Ðà Lạt hầu như ai cũng biết tiếng Phan Thanh Sang (trong ảnh) với khả năng nhân giống, lai tạo và kinh doanh hoa lan, xương rồng. Ðến Vườn lan của Sang, người xem như bị cuốn hút bởi hàng trăm loài phong lan Việt Nam và các loại lan ngoại khác.


Sự nguy hiểm của cá bị nhiễm độc

Hỏi: Ruộng lúa nhà tôi có kết hợp nuôi cá các loại, sau khi xịt thuốc trừ sâu, cá bị say và chết. Xin cho biết, cá đó có sử dụng được không?


Tự sản xuất chế phẩm Ometar

Nông dân trồng lúa ĐBSCL thở phào nhẹ nhõm khi ứng dụng chế phẩm sinh học Ometar trừ rầy nâu hại lúa đã giảm chi phí 10 lần so với việc phun thuốc hóa học trừ rầy. Và đặc biệt hơn, chế phẩm sinh học Ometar được chính bàn tay nhà nông tự sản xuất để sử dụng.


Cà chua, khoai tây "2 trong 1"

Đó là kết quả của đề tài khoa học “Tạo cây ghép giữa cà chua và khoai tây” mà kỹ sư công nghệ sinh học Nguyễn Thị Trang Nhã (SN 1987, vừa tốt nghiệp thủ khoa Trường đại học Nông lâm TP.HCM) thực hiện trong suốt hai năm qua.


Lâm Đồng - Hiệu quả sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Việc áp dụng công nghệ sinh học phối hợp với các biện pháp canh tác của chương trình công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã tạo bước đột phá về sản lượng và chất lượng hàng nông sản của Lâm Đồng, tạo cơ hội thuận lợi và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu.


Gia Lai: Trồng mía áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt

Ông Dương Văn Tân, năm nay trên 60 tuổi là một nông dân sản xuất giỏi ở thôn 2, xã Thành An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Được sự hỗ trợ từ kinh phí sự nghiệp KHCN tỉnh thực hiện mô hình trồng mía theo công nghệ tưới nước nhỏ giọt, gia đình ông đã thu được kết quả cao, năng suất mía đạt kỷ lục 150tấn/ha.


Mô hình SX nông nghiệp nào phù hợp cơ chế thị trường và quá trình CNH-HĐH

I. Tình hình nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta hiện nay.


Cấy lúa "một tép"

Cấy lúa là việc làm chẳng mấy xa lạ đối với nhiều nông dân trước kia. Nhưng từ khi chuyển sang gieo sạ các giống lúa ngắn ngày để tăng vụ, phương pháp cấy lúa truyền thống dần dần còn rất ít người thực hiện.


<< < 9 10 11 12 13 > >>