Khi chủ nhà đồng ý bán hết trái trên cây, thương lái mới tiêm một loại thuốc vào cuống trái, chỉ ba ngày sau tất cả chín đồng loạt mới thu hoạch một lượt đem ra chợ. Tuy nhiên, người tiêu dùng hầu như không thể phân biệt được đâu là trái cây chín tự nhiên, đâu là loại có tẩm hóa chất.
Đây là tuyên bố của nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm Quản lý khủng hoảng (CMC) của tổ chức Lương Nông của Liên hiệp quốc (FAO) đang làm việc tại VN.
Từ xa xưa, trong dịp Tết Nguyên đán, có một loại cây cảnh dùng trang trí không phải bằng hoa mà bằng quả. Đó chính là cây quất. Những quả quất tròn trĩnh với màu đỏ cam hấp dẫn không những làm đẹp cảnh quan ngày Tết mà còn là vị thuốc hay trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Giá trị chữa bệnh của quả quất bắt nguồn từ một truyền thuyết như sau:
Theo Tổ chức Y tế thế giới, số người bị tiểu đường trên thế giới sẽ tăng lên 300 triệu vào năm 2025 so với 150 triệu người hiện nay. Tiểu đường là một bệnh mạn tính, có tác động của yếu tố di truyền, do hậu quả của sự thiếu hụt Insulin (một loại hóc môn do tụy hay còn gọi là lá mía của người tiết ra).
Thông tin về việc ăn bưởi có khả năng gây ung thư đã và đang làm cho người tiêu dùng hoang mang, quay lưng với loại trái ngon nổi tiếng của ĐBSCL. Dù có sự ngộ nhận nhưng điều này vẫn gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho nhà vườn.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Granada, Tây Ban Nha cho biết sữa dê có nhiều đặc tính có lợi cho sức khoẻ con người hơn sữa bò.
Ngày 23/8, tại Hội nghị sơ kết 6 tháng Chương trình chống lao quốc gia khu vực B2 (Tây Nguyên và Nam Bộ) tổ chức tại Đà Lạt, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đinh Ngọc Sỹ - Chủ nhiệm Dự án phòng, chống lao quốc gia cho biết, hiện nay, tỷ lệ bệnh nhân lao điều trị thất bại do đa kháng thuốc ở Việt Nam là 3,8% và đang tiềm ẩn những nguy cơ gia tăng.
Chất alicine trong hành ta diệt khuẩn rất mạnh nhưng lại dễ mất tác dụng khi nấu. Vì vậy, hành nên là thứ gia vị cuối cùng được cho vào món ăn.
Qua nghiên cứu và phân tích thống kê có hệ thống, các chuyên gia bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ đã xác định một trường hợp cúm gia cầm H5N1 ở Indonesia trong năm 2006 là do truyền từ người sang người.
Virus gây dịch bệnh lợn tai xanh ở Việt Nam và Trung Quốc là loại nguy hiểm, biến chủng nhanh, chỉ có thể kiểm soát bằng một chiến lược thú y tổng hợp.