Ngày 22-8, ông Trần Văn Chương, Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Kon Tum cho biết, dịch heo tai xanh đã xuất hiện ở Kon Tum.
Sóc Trăng là tỉnh ven biển ở hạ lưu sông Mê Công, có hơn 72 km bờ biển, nên phần lớn diện tích đất bị nhiễm phèn mặn, và thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. Ðược sự giúp đỡ của Trung ương, Sóc Trăng tập trung đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, tạo nguồn tưới tiêu cho hàng trăm nghìn ha đất nông nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống nhân dân.
Những năm gần đây, vấn đề nước sạch nông thôn được tỉnh Ninh Bình quan tâm, đầu tư, tăng tỷ lệ hộ nông dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh trên địa bàn tỉnh đạt 75,3%, trong đó 31,3% số hộ được dùng nước sạch và 44% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh, tăng 11,8% so với năm 2005.
Hôm qua 23/8, Sở Công thương TPHCM cùng 4 DN kinh doanh thực phẩm hàng đầu gồm Vissan, Coo-op Mart, Satra và TCty Nông nghiệp Sài Gòn đã họp khẩn bàn kế hoạch thu mua tạm trữ heo “sạch” cho người chăn nuôi thành phố.
Ngày 23.8, UBND TP.Đà Lạt cho biết: Hiện trên địa bàn TP có 6 dự án nông nghiệp công nghệ cao được hỗ trợ với tổng vốn đầu tư gần 1.400 tỉ đồng, trong đó, vốn ngân sách nhà nước chiếm 650 triệu đồng.
Những năm gần đây, sản xuất nông-lâm nghiệp huyện Yên Bình (yên Bái có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn.
Bởi vì làm nghề đi biển, không có nhiều thời gian để trồng rau đáp ứng nhu cầu hàng ngày, nên trước đây ngư dân xã vùng biển Quang Phú, Đồng Hới, Quảng Bình vẫn thường ra chợ để mua rau về sử dụng.
Năm năm trở lại đây, mô hình kinh tế trang trại ở huyện miền núi Xuân Lộc phát triển khá mạnh, bao gồm nhiều lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp và tổng hợp... gồm trên 800 trang trại, trong đó hơn 500 trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn trái; gần 220 trang trại chăn nuôi và hơn 30 trang trại lâm nghiệp, tổng hợp. Tổng số vốn đầu tư của các trang trại lên đến trên 400 tỷ đồng, thu hút khoảng 3.000 lao động thường xuyên với thu nhập bình quân trên 2 triệu đồng/người/tháng.
Thay vì độc canh cây lúa, người dân xã Vĩnh Viễn (huyện Long Mỹ - Hậu Giang) chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản, nâng cao được hiệu quả kinh tế ngay trên vùng đất nhiễm phèn mặn.
Từ năm 2004, tỉnh Phú Thọ đã xác định phát triển thủy sản (TS) là một trong 6 chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm và đã ban hành một số chính sách như: Hỗ trợ 50 % giá giống TS, hỗ trợ máy chế biến thức ăn… để khuyến khích nông dân tham gia phát triển sản xuất. Cùng với các chính sách này, công tác khuyến ngư, các hoạt động thông tin tuyên truyền, các giống loài TS năng suất cao đã được đưa vào nuôi và nhân rộng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm TS; nhất là khi Trại sản xuất giống TS cấp I hoạt động đã cung cấp hàng triệu giống TS mới, giống chất lượng cao cho người chăn nuôi trong tỉnh.