Có lợi thế đầu nguồn sông Cửu Long, nghề nuôi cá bống tượng ở An Giang rất phổ biến. Cá giống được khai thác chủ yếu ngoài tự nhiên và nuôi trong lồng bè.
Được mệnh danh là một tỷ phú trên đất mía, đó là anh Hồ Văn Đức, sinh ra và lớn lên tại đất võ Tây Sơn-Bình Định. Ông lên lập nghiệp và gắn bó với cây mía từ năm 1994 tại xã An Thành, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Bao năm thăng trầm với cây mía, giờ gia đình anh Đức đã có đến 56 ha mía liệt vào dạng “đại gia” chân đất của Đak Pơ, đi xe ô tô hãng Lacetti, có năm thu nhập lãi ròng từ cây mía đến 1,7 tỷ đồng.
Anh Hoàng Văn Hải là hội viên Hội Nông dân tổ 5, Phố Ngọc, xã Trung Minh. Gia đình anh có 6 nhân khẩu, gồm 02 vợ chồng và 04 người con. Do đặc điểm của địa phương là không có đất ruộng nên gia đình anh Hải và người dân chủ yếu làm các nghề thủ công, dịch vụ và kinh doanh nhỏ.
Trong những năm gần đây, nhiều nông dân ở xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã biết phát huy diện tích hồ đập tập trung vào nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao. Trong đó mô hình nuôi cá của gia đình ông Vũ Xuân Hoán ở thôn Phúc Thành được coi là một điển hình. Từ 3 ha mặt nước hồ đập chăn nuôi cá các loại, mỗi năm gia đình ông Hoán thu lãi cả trăm triệu đồng.
Ông Lưu Xuân Mộc, ấp Bùng Binh 1, xã Hòa Tân, một trong những nông dân sản xuất điển hình có báo cáo tại hội thảo nhân rộng mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao ngày 7/10/2011 vừa qua do Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Cà Mau phối hợp với phòng Kinh tế thành phố tổ chức tại hội trường UBND xã Hòa Tân.
Ông Nguyễn Thành Long (thôn Thượng, xã Khắc Niệm, TP Bắc Ninh) là tấm gương sáng về tuổi già làm kinh tế giỏi nhờ nuôi cá sấu.
Thật ấn tượng khi chúng tôi đến tham quan mô hình trồng gừng trong bao của anh Phạm Văn Đăng (thôn 15, xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng). Cả vườn gừng trồng “núp bóng” dưới tán chuối tiêu xanh tốt mỡ màng, cao gần tới ngực, ngay hàng thẳng lối đang chờ ngày thu hoạch. Nhờ trồng theo phương pháp này, anh Đăng đã có lãi lớn.
Nhờ cách làm đúng hướng có nguồn thu nhập ổn định, xây dựng nhà cửa khang trang, những năm qua anh có thêm điều kiện nuôi dậy và đầu tư cho các con ăn học đại học ở Hà Nội, tạo công ăn việc làm cho 20 lao động trực tiếp cho nhiều nông dân trong và ngoài tỉnh. Giúp cho nhiều hộ nghèo thiếu vốn sản xuất và giúp nông dân tiêu thụ được sản phẩm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Hai bàn tay trắng, dắt díu vợ con chọn vùng đất nhiễm phèn nặng giữa Tứ giác Long Xuyên để mưu sinh, vậy mà bây giờ Phan Thành Tiến, ở ấp Vĩnh Lợi (xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã trở thành tỷ phú. Bí quyết gì? Tất cả nhờ vào cây khoai lang tím Nhật.
Vào những ngày này, chúng tôi có dịp gặp gỡ và trao đổi với ông Nguyễn Văn Quýt cư ngụ ở ấp Phước Thạnh, xã Phước Long, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu. Ông là người thành công với mô hình nuôi đa canh, đa con kết hợp khép kín với quy mô diện tích gần 03 ha. Nhờ biết tận dụng diện tích đất sẵn có và vận dụng sáng tạo những kiến thức, kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm, ông đã thực hiện thành công mô hình sản xuất tổng hợp...