00:00 Số lượt truy cập: 2689974
Truyền thông giảm nghèo

Thoát nghèo nhờ bản lĩnh và hăng say lao động

Với bản tính cần cù, chịu khó, dám làm, dám chịu, không chịu khuất phục trước đói nghèo, chị Nguyễn Thị Thững, dân tộc Pa cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã vươn lên trở thành một điển hình nông dân sản xuất kinh doanh cấp tỉnh. Không chỉ giúp kinh tế gia đình phát triển, chị còn giúp đỡ nhiều hộ nông dân phát triển kinh tế, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.


Hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở Điện Biên

Nằm ở biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, tỉnh Điện Biên có trên 80% là đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế dựa nhiều vào phát triển kinh tế rừng, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp nhiều lần mặt bằng chung. Những năm qua, xác định xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, nhiều địa phương trong tỉnh đã vận dụng sáng tạo, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước để phát triển các hướng đi, mô hình phát triển kinh tế mới. Nhiều cá nhân đã thành công vươn lên thoát nghèo và trở thành những điển hình tiêu biểu tại địa phương.


Nông dân Bản Hua học cách trồng nhãn của Chi hội trưởng nông dân để thoát nghèo

Nhờ sự giúp đỡ của ông Nguyễn Văn Binh, Chi hội trưởng chi hội nông dân bản Hua Đán mà người dân nơi đây đã biết trồng cây nhãn để làm giàu. Ông Bình là người có thâm niên trên 20 năm trồng cây nhãn trên đất Hua Đán có thu nhập tiền tỷ mỗi năm nhờ bán nhãn.


Thoát nghèo nhờ hăng say lao động

Với bản tính cần cù, chịu khó, dám làm, dám chịu, không chịu khuất phục trước đói nghèo, chị Nguyễn Thị Thững, dân tộc Pa cô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã vươn lên trở thành một điển hình nông dân sản xuất kinh doanh cấp tỉnh. Không chỉ giúp kinh tế gia đình phát triển, chị còn giúp đỡ nhiều hộ nông dân phát triển kinh tế, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.


Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn):Tích cực thực hiện chương trình giảm nghèo

6 tháng đầu năm 2023, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) đã tích cực thực hiện chương trình giảm nghèo, triển khai đồng bộ, lồng ghép trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.


Thành tỷ phú nhờ 20 năm nuôi gà theo hướng an toàn sinh học

Khởi nghiệp từ cách đây hơn 2 chục năm(2002), vốn đầu tư ban đầu là chỉ là 7 triệu đồng, với đàn gà 200 con, vừa làm vừa tích lũy, tái đầu tư, lấy ngắn nuôi dài, đến nay, anh Ngô Trọng Hiển, thôn Đông Cao, xã Thụy An, huyện Ba Vì đã mở rộng quy mô chăn nuôi gà lên tới 3 trang trại và trở thành tỷ phú gà đồi trên đồng đất Thụy An.


Trồng rừng xen canh nông lâm kết hợp giúp người nông dân có cơ hội tham gia thị trường giao dịch chứng chỉ các – bon

Biến đổi khí hậu là vấn đề cấp bách toàn cầu, Việt Nam là một trong số những quốc gia bị tác động tiêu cực của sự biến đổi này. Năm 2015, tại Hội nghị COP 21 về Biến đổi khí hậu do Liên hiệp quốc tổ chức tại Nam Phi, để giảm phát thải các khí nhà kính, sáng kiến về thiết lập thị trường trao đổi carbon giữa các bên phát thải ra môi trường và bên có rừng đã được đưa ra. Đến nay, đã có 252 dự án tín chỉ carbon cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng được đăng ký thành công trên toàn thế giới.


Nuôi bò giúp hộ nông dân nghèo phát triển kinh tế

Phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, làm giàu chính đáng là một trong những phong trào mà Hội Nông dân các cấp phối hợp hành động mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân, góp phần rất lớn vào việc xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng của những người nông dân có ý chí vươn lên thoát nghèo. Phong trào không chỉ giúp những người nông dân thoát nghèo mà còn góp phần cùng chính quyền địa phương hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hàng năm đã đề ra.


<< < 8 9 10