00:00 Số lượt truy cập: 3227244
Cẩm nang kỹ thuật

Hạn chế tác hại do lũ cho vườn cây ăn trái

Nhiều nơi ở ĐBSCL, hàng năm cứ vào khoảng tháng 9 tháng 10 (âm lịch) thường bị một đợt ngập nước do lũ tràn về hay do mưa nhiều lại gặp lúc triều cường nước không kịp thoát ra biển, làm cho nhiều vườn cây ăn trái bị ngập nước khoảng 10 ngày, có năm kéo dài đến 2-3 tuần.


Một số bệnh thường gặp ở trâu, bò

1. Bệnh AnthraxTheo số liệu thống kê có tới 13,8% số trâu, bò mắc bệnh Anthrax (bệnh than) hay còn có tên khác là tili ka bukhar hoặc milzrand. Hiện tượng thường gặp là lá lách sưng to. Nguyên nhân chính do tác nhân gây bệnh có tên là Bacillius anthracis, khi nhiễm bệnh nhiệt độ cơ thể tăng nhanh và sưng cổ; truyền bệnh do các loại côn trùng hút máu gây ra, nó cũng có thể lan truyền sang cho con người thông qua việc ăn thịt, tiếp xúc với động vật đã nhiễm bệnh. Cách phòng tránh là tiêm phòng vacxin bệnh than cho trâu, bò, nhất là ở những nơi có nguy cơ mắc bệnh cao.


Những loài ký sinh có ích trên đồng ruộng

Ngoài các loài côn trùng có ích thì trên đồng ruộng cũng luôn có các loài ký sinh có ích, đó là các loài o­ng, ruồi ký sinh. So với thiên địch, ký sinh thường có các ký chủ cụ thể. Do vậy chúng thường ít được quan tâm, trừ những loài lớn, có màu rực rỡ. Tuy nhiên hiệu quả của chúng đối với mật độ sâu hại vô cùng quan trọng. Có rất nhiều loài ký sinh trên ruộng lúa, xin giới thiệu những loài quan trọng:


Cá rô phi ngăn cản sự phát sinh mầm bệnh cho tôm

Mới đây, một nhóm nghiên cứu ở Philipine đã hướng dẫn một trại nuôi tôm thử nghiệm nuôi luân canh kết hợp tiền xử lý sinh học (biological pre-treatment) và nuôi ghép cá rô phi với tôm trong một hệ thống được gọi là Tilapia Water Introduction o­n Prawn Systems (TIPS). Đây là phương pháp nuôi kết hợp cá rô phi với tôm như một kiểu nuôi luân canh hay một dạng xử lý nước trước bằng tác nhân sinh học như phương pháp nuôi ghép các loài.


Chế biến rơm làm thức ăn cho trâu bò trong vụ đông xuân

Vụ đông xuân măm 2007-2008 vừa qua toàn tỉnh bị thiệt hại trên 7.000 con gia súc các loại. Nguyên nhân chủ yếu là do rết đậm, rét hại kéo dài, do thiếu thức ăn và người chăn nuôi còn chủ quan trong khâu chăm sóc. Theo dự báo thời tiết vụ đông xuân năm nay tiếp tục diễn biến phức tạp, khả năng rét đậm, rét hại rất dễ sảy ra. Để chủ động phòng chống đói rét cho đàn gia súc trong vụ đông xuân và tận dụng được nguồn rơm rạ sau khi thu hoạch. Chúng tôi xin giới thiệu phương pháp chế biến và dự trữ rơm làm thức ăn cho trâu bò trong vụ đông như sau:


Phương pháp chống rét cho trâu, bò

Thời tiết khô nóng hoặc rét đậm kéo dài có những tác động không nhỏ đến đàn gia súc. Để chủ động đối phó và giảm thiểu thiệt hại, người chăn nuôi nên kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phương pháp hiện đại để phòng chống rét cho trâu, bò.


Lưu ý khi chấm thuốc VSL-1 tạo trái thanh long nghịch vụ

Việc áp dụng phương pháp chấm thuốc VSL-1 kích thích thanh long ra trái nghịch vụ đã được nhiều nhà vườn ở Bình Thuận thực hiện thành công. Để đạt hiệu quả cao, bà con cần lưu ý:


Phòng trị bệnh thối ấu trùng ong

Bệnh thối ấu trùng o­ng thường xảy ra vào thời điểm giao mùa, đặc biệt khi chuyển đàn o­ng từ vùng này sang vùng khác.


Bệnh cầu trùng ở thỏ

Đây là bệnh ký sinh trùng đường ruột phổ biến trong điều kiện chăn nuôi và vệ sinh kém. từ lúc thỏ tập ăn đã bắt đầu cảm nhiễm cầu trùng. Sau cai sữa, nếu nhốt thỏ chật chội, chuồng nuôi ẩm thấp, tối tăm, ngột ngạt, đặc biệt là thỏ đói, thiếu dinh dưỡng thì sức đề kháng của cơ thể giảm sút là bệnh cầu trùng phát sinh. Cầu trùng phá huỷ đường ruột và tiết độc tố làm thỏ gầy yếu, nhiễm độc và chết, có khi chết hàng loạt vào lúc 2-3 tháng tuổi.


Ứng dụng kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc

TS. Lê Quốc Doanh - Viện trưởng Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đưa ra con số đã được các nhà khoa học của Viện này tính toán: với mỗi ha đất ở độ dốc khoảng 30 độ, nếu canh tác theo kiểu đốt nương, cuốc đất, làm rẫy (hay còn gọi là kiểu canh tác "cạo trọc đầu") thì mỗi năm lượng đất bị xói mòn, rửa trôi lên đến 100 tấn. 


<< < 23 24 25 26 27 > >>