00:00 Số lượt truy cập: 3227468
Cẩm nang kỹ thuật

Lưu ý khi nuôi thâm canh cá tra trong ao đất

Cá tra đã trở thành đối tượng cá nước ngọt được nuôi chủ yếu ở ĐBSCL. Sản lượng cá tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu.


Lợi ích từ phụ phẩm bỏ đi

 Trong sản xuất nông nghiệp, lâu nay nhiều nông dân chỉ chú trọng đến những sản phẩm chính mà mình làm ra. Chăn nuôi hay trồng trọt cũng vậy, mục tiêu cuối cùng mà họ muốn đạt tới là làm thế nào để có năng suất và chất lượng cao.Tất nhiên, điều mà họ mong muốn là chính đáng, nhưng ngoài cái chính ấy họ lại quên đi những sản phẩm phụ mà lẽ ra nếu được khai thác tốt sẽ mang lại một nguồn thu đáng kể. Không chỉ có vậy, những thứ mà nông dân cho là bỏ đi sẽ còn làm ảnh hưởng đáng kể tình trạng ô nhiễm môi trường.


Kỹ thuật chăm sóc cây cam sau thu hoạch

 1. Đốn tỉa, tạo hìnhSau mỗi mùa thu hái quả, công việc đốn tỉa, tạo hình cho cây cam phải được tiến hành thường xuyên như: Cắt bỏ những cành khô, cành tăm, cành bị sâu bệnh, cành vượt cành xiên vào tán, cành mọc quá dày, cành quá yếu, nhằm tạo cho cây thông thoáng, ít sâu bệnh.


Kỹ thuật trồng hoa Lay ơn thương phẩm

I/ Giới thiệu chung - Tên khoa học: Gladiolus Communis.- Họ: Iridaceae (Họ layơn).- Là cây thân thảo, sống nhiều năm, thân giả được tạo bỡi các bẹ lá, lá xếp thành 2 dãy, mọc thẳng đứng. Hoa nở trong những cụm hoa hình xim. Hoa tươi từ 10 – 15 ngày.


Dùng thiên địch để bảo vệ ruộng đồng

Việc dùng thiên địch để bảo vệ cây trồng khỏi sự tấn công của các loại sâu bệnh gây hại vốn không có gì xa lạ với nhiều quốc gia có nền nông nghiệp phát triển. Nhưng với những người trồng rau ở ngoại thành Hà Nội thì đây lại là bước tiến mới, không chỉ giúp bà con từng bước từ bỏ tập quán sử dụng thuốc trừ sâu mà còn hướng đến quy trình sản xuất an toàn, tạo ra những nông sản có chất lượng cao.


Giải pháp diệt lúa bị bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá đơn giản, hiệu quả

Theo khuyến cáo của ngành chức năng, ở những ruộng bị bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, nếu tỷ lệ cây nhiễm bệnh cao thì phải tiêu hủy toàn bộ, còn ở mức trên dưới 10% thì được phép duy trì ruộng lúa nhưng phải nhổ tận gốc và chôn sâu xuống bùn. Từ trước đến nay, bà con phải loại bỏ cây lúa bệnh bằng biện pháp thủ công nên rất tốn thời gian, công sức. Mới đây, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã đưa ra phương pháp mới, có thể diệt lúa bị bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá hiệu quả, đơn giản.


Kinh nghiệm ươm cau lùn

Cau lùn kiểng đang được thị trường ưa chuộng nên có giá cao và ổn định. Theo các chuyên gia, trong nghề ươm cau lùn, nếu làm quy mô, bài bản, thì thu nhập rất cao vì chi phí thấp, không cần diện tích lớn.


Phòng trừ sâu đục thân cây ngô

Sâu đục thân cây ngô có tên kkoa học là Ostrinia nubilalis, là loại sâu hại rất phổ biến trên ngô. Ngoài ra, chúng còn sống và đục thân trên các loại cây khác như cao lương, kê, bông vải, đay và một số cây thuộc họ hòa thảo khác. ở nước ta, sâu đục thân ngô thường gây hại nặng ở nhiều vùng và trong mọi mùa vụ.


Cách giảm giá thành nuôi tôm sú

Theo thông tin từ Hiệp hội Xuất khẩu tôm Việt Nam, khả năng xuất khẩu tôm sú năm 2009 của Việt Nam sẽ giảm khoảng 30%.


Khắc phục ngộ độc nước ở bê non

Bê bị ngộ độc nước thường xảy ra vào mùa nóng nực khi uống quá nhiều nước. Bê non dưới 6 tháng tuổi hay bị bệnh này, đặc biệt là bê trong giai đoạn cai sữa. Sau khi uống nhiều nước, bụng phồng to, con vật tỏ ra đau đớn, niêm mạc tím tái, toát mồ hôi, cơ bắp run, nếu bị nặng có thể sùi bọt mép.


<< < 30 31 32 33 34 > >>