Ở Xuân Lộc (Đồng Nai), mấy năm gần đây bà con đã triển khai thành công mô hình câu lạc bộ (CLB) năng suất cao. Thông qua CLB, bà con đã được tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, tạo điều kiện cho vay vốn... Nhờ đó, "bức tranh" nông nghiệp ở Xuân Lộc ngày càng khởi sắc.
Đảng bộ, chính quyền xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải(Yên Bái)tập trung phát huy sức mạnh tổng hợp, với mục tiêu từng bước xây dựng địa bàn phát triển trong khu vực. Tăng cường mối đoàn kết từ cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể và nhân dân, tạo nên sự đồng tình ủng hộ trong các phong trào hoạt động, sản xuất, phong trào thi đua yêu nước.
Gần 20 năm trở lại đây đời sống người dân ở hai xã Việt Dân và An Sinh thuộc huyện Ðông Triều (Quảng Ninh) ngày càng nâng cao nhờ biết khai thác thế mạnh của kinh tế vườn đồi.
Xóm Đông Phường hay còn gọi là xóm Câu Thẻo ở đội 7, thôn Nhơn Ân, xã Phước Thuận (huyện Tuy Phước), có nghề truyền thống đánh bắt trên đầm Thị Nại. Hơn chục năm nay, biển ngày một “đói” trong khi con hàu lại có giá, hàng trăm hộ dân nơi đây đã chuyển sang lặn hàu chuyên nghiệp.
Ban đầu làm dâu, bén rễ ở đất Cù lao Thạnh Hội (Tân Uyên-Bình Dương), cây bí đậu nhãn hiệu hai mũi tên đỏ của Công ty Liên doanh giống Đông Tây xã Xuân Thới Thượng, Hóc Môn (TP.HCM) ví như rể hiền dâu thảo. Bởi bí mang lại giá trị kinh tế cao cho nông dân nghèo Thạnh Hội.
Có dịp trở lại huyện Nho Quan (Ninh Bình), đứng trước cánh đồng xanh ngắt, hứa hẹn vụ mùa bội thu, chúng tôi không thể hình dung đây lại là vùng đất thường xuyên phải hứng chịu sự khắc nghiệt của lũ dữ. Những năm gần đây, ngoài các cây trồng truyền thống, khoai sọ đã phát triển mạnh trên đồng đất Nho Quan, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con.
Những năm 1990, xã Chiến Thắng (An Lão - Hải Phòng) là "điểm nóng" về tình hình trật tự an toàn xã hội, các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đều không đạt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, nhờ chủ trương đúng, Chiến Thắng đã vươn lên, trở thành điểm sáng trong phong trào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với nghề trồng cây cảnh. Trong thành quả đó, đóng góp của Hội Làm vườn (HLV) xã là không nhỏ.
Những năm qua, nông dân TPHCM đã mạnh dạn chuyển đổi nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh như trồng rau an toàn, vườn - ao - chuồng (VAC), hoa - cây kiểng, cá cảnh… Tuy nhiên, do người dân thường chạy theo phong trào, chú trọng cái lợi trước mắt mà không nghĩ đến tính bền vững lâu dài nên chưa có mô hình nào phát triển một cách căn cơ.
Tháng 2/2007, gia đình ông Đặng Hữu Bội và Quách Văn Xưởng ở thôn An Sơn 2, xã An Bình, huyện Lạc Thuỷ (Hoà Bình) nhận thầu 2,5 ha đất của xã đầu tư xây dựng chuồng trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp với mức đầu tư trên 500 triệu đồng/hộ.
Bên cạnh sự phát triển của khu kinh tế - thương mại Lao Bảo (Quảng Trị) diễn ra rầm rộ, hối hả, còn có một “Lao Bảo” khác đang âm thầm chuyển mình sau phố núi.