Sầu riêng đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực của huyện miền núi Khánh Sơn (Khánh Hoà).
Huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) có 12,8 km bờ biển, hai cửa lạch với gần 90 nghìn dân ở chín xã vùng duyên hải. Nhiều năm trước, tiềm năng ấy chưa được khai thác. Hướng ra biển để phát triển kinh tế, trước mắt là xóa đói, giảm nghèo rồi từng bước vươn lên làm giàu là tinh thần của Nghị quyết 04 mà Huyện ủy ban hành mấy năm trước.
Là một trong những địa phương được biết đến với thế mạnh đánh bắt và chế biến thuỷ hải sản từ bao đời của tỉnh Quảng Bình, nhưng gần đây, hàng trăm hộ dân ở xã Bảo Ninh (TP Đồng Hới) đã phát triển mạnh nghề trồng rau trên cát mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
Mấy năm trước, từ một sự tình cờ, bà con Phước Sơn, xã Hoà Khương (Hoà Vang - TP. Đà Nẵng) trồng thử vài đám môn Tàu. Không ngờ, sự tình cờ đó trở thành cơ hội đổi đời cho nhiều hộ dân nơi đây.
"Sau khi trừ chi phí, giống bí này mang lại lợi nhuận gần 90 triệu đồng/ha/năm”, ông Nguyễn Văn Thực, Chủ nhiệm HTX Tráng Liệt (Bình Giang - Hải Dương) hồ hởi nói với chúng tôi. Giống cây mà ông nhắc tới là bí xanh số 1, hướng phát triển kinh tế mới của nông dân Bình Giang.
Ở Bình Thuận, cách thức chủ yếu để giúp nhau thoát nghèo là hỗ trợ vốn và hộ khá giả trực tiếp giúp đỡ các gia đình còn khó khăn. Tuy nhiên, để thoát nghèo vững chắc, các hộ nghèo cần phải nỗ lực vươn lên mạnh mẽ hơn.
Chưa năm nào nông dân trồng khoai lang ở ĐBSCL lại phấn khởi như năm nay. Không chỉ được mùa, giá khoai lang còn tăng đột biến. Nhiều gia đình trúng lớn với thu nhập bình quân 15 - 20 triệu đồng/công.
Những năm trước đây, bà con huyện Yên Khánh (Ninh Bình) chỉ biết “bám trụ” vào 15.000ha đất 2 lúa. Gần đây, để tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích, huyện đã đưa những giống lúa ngắn ngày vào gieo cấy nhằm rút ngắn mùa vụ, làm thêm vụ 3 với khoảng 4.000ha cây vụ đông. Tuy nhiên, từ khi Yên Khánh mở rộng nghề trồng nấm, bà con nơi đây mới thực sự “đổi đời”.
Tỉnh Thái Bình có hơn 80% số dân sống ở nông thôn, kinh tế nông nghiệp hiện nay còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế địa phương. Trong nhiều năm qua, tỉnh tập trung sức thực hiện chính sách "tam nông", nhằm không ngừng phát triển nông nghiệp, nông thôn và chăm lo đời sống nông dân.
Đi qua các đường tỉnh lộ 8, 9, 15… (huyện Củ Chi, Hóc Môn) ghé bất kỳ một quán cà phê lề đường, hỏi các bác nông dân trồng cây gì cho kinh tế nhất, không một ai do dự và họ đều khẳng định rằng: “Trồng cỏ”. Khi đi dọc qua các cánh đồng ở Củ Chi, Hóc Môn, mới thấy những tấm thảm xanh của cỏ ngút ngàn, chạy dài xa tít mắt… Chiều về, trên các bến sông, chân cầu nhộn nhịp những phiên chợ chỉ bán cỏ nhóm họp.