00:00 Số lượt truy cập: 3234053
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Hà Giang: Hiệu quả kinh tế trang trại ở Quang Bình

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của tỉnh về phát triển kinh tế, từng bước xóa đói giảm nghèo, nhiều mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh ta nói chung, huyện Quang Bình nói riêng đã và đang phát huy được hiệu quả, nhiều hộ gia đình từ chỗ chỉ biết sản xuất theo phong tục tập quán địa phương, nay đã biết kết hợp làm kinh tế theo mô hình VAC - KTTT (kinh tế trang trại) đạt hiệu quả.


Hưng Hà, không chỉ có lúa...

Từ bao đời nay, người dân huyện Hưng Hà (Thái Bình) luôn tự hào vì có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, những cánh đồng 5-10 tấn thóc/ha. Nhưng hôm nay, bên cạnh cây lúa, những gia trại, trang trại VAC của hội viên Hội Làm vườn (HLV) đã góp phần tô điểm cho “bức tranh” kinh tế của huyện ngày một khởi sắc.


Kiến Quốc: Khởi sắc nhờ mô hình lúa + thuỷ sản

Với diện tích không lớn - chỉ vài sào Bắc Bộ, nhưng nhiều hộ dân ở xã Kiến Quốc (Kiến Thuỵ - Hải Phòng) đã tạo ra nguồn thu hàng chục triệu đồng/năm. Đó là nhờ bà con đã áp dụng mô hình trồng lúa kết hợp nuôi thuỷ sản.


Nuôi ong, nghề làm giàu ở Sơn La

Nhờ trời phú cho điều kiện tự nhiên thuận lợi cộng với những cánh rừng bạt ngàn hoa nên nghề nuôi o­ng ở Sơn La rất phát triển, mật o­ng đã trở thành đặc sản nổi tiếng. Và nuôi o­ng dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giúp người làm vườn và đồng bào các dân tộc Sơn La giảm nghèo, vươn lên khá-giàu.


Xã vùng ngập lũ thoát nghèo nhờ cây lúa thơm

Từ một xã ở vùng sâu, vùng xa thuộc vùng ngập lũ và nghèo nhất của huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Hậu Mỹ Trinh (HMT) ngày nay đã thực sự thoát nghèo: Thu nhập bình quân mỗi người dân là 8 triệu đồng/ năm. Hậu Mỹ Trinh phấn đấu đến năm 2010, sẽ nâng mức thu nhập bình quân đầu người lên 10 triệu đồng/ năm.


Yên Bái: Huyện Văn Yên phát huy tiềm năng cây quế

Yên Bái là tỉnh miền núi, lợi thế cây công nghiệp đang được chú trọng phát triển. Ðây là hướng đi đúng cho một tỉnh đất rộng, người thưa. Trong tập đoàn cây công nghiệp của tỉnh, cây quế có diện tích hơn ba mươi nghìn ha, trong đó huyện Văn Yên chiếm gần nửa diện tích trồng và chế biến.


'Muốn giàu nuôi cá'

Trời đã cho xã Xương Thịnh (Cẩm Khê - Phú Thọ) nguồn lợi thuỷ sản dồi dào. Phát huy thế mạnh đó, xã đã thực hiện giao khoán diện tích mặt nước tự nhiên đến từng gia đình. Nhờ đó, nhiều hộ đã phất lên nhanh chóng.


Xã vùng ngập lũ thoát nghèo nhờ cây lúa thơm

Từ một xã ở vùng sâu, vùng xa thuộc vùng ngập lũ và nghèo nhất của huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Hậu Mỹ Trinh (HMT) ngày nay đã thực sự thoát nghèo: Thu nhập bình quân mỗi người dân là 8 triệu đồng/ năm. Hậu Mỹ Trinh phấn đấu đến năm 2010, sẽ nâng mức thu nhập bình quân đầu người lên 10 triệu đồng/ năm.


Hiệu quả từ mô hình kinh tế trang trại ở Định Hóa (Thái Nguyên)

Tổng giá trị sản xuất ước đạt 4 tỷ đồng/năm; tạo việc làm ổn định cho trên 160 lao động tại địa phương với mức thu nhập bình quân từ 500 nghìn đồng đến 1 triệu 500 nghìn đồng/người/tháng... đó là kết quả của 40 mô hình kinh tế trang trại đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chí trang trại của huyện Định Hoá.


Phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Ngãi

Là một tỉnh ven biển miền trung, bên biển, bên rừng và có những con sông lớn chảy qua, Quảng Ngãi có điều kiện phát triển nông nghiệp khá thuận lợi. Trong đó, mô hình kinh tế trang trại đang thu hút nhiều hộ nông dân đầu tư, mở hướng sản xuất đa dạng và ngày càng có hiệu quả.


<< < 99 100 101 102 103 > >>