00:00 Số lượt truy cập: 3234057
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Đổi thay ở Đồng Chanh

Xóm Đồng Chanh, xã Tu Lý (Đà Bắc - Hoà Bình) có 50 hộ, 233 khẩu. Năm 2005, xóm có 26 hộ ngèo, năm 2006 giảm xuống còn 19 hộ, cuối năm 2007 xoá được 9 hộ còn 10 hộ nghèo. Năm 2008, Đồng Chanh phấn đấu xoá 5/10 hộ nghèo. Như vậy trong vòng 3 năm (2006 – 2008), Đồng Chanh xoá được 21 hộ nghèo.


Đổi thay ở thôn Khe Nước

Người Dao ở thôn Khe Nước, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thâm canh tăng vụ; chuyển đổi cây trồng vật nuôi; số hộ nghèo đói từ trên 90%, nay giảm xuống còn 26%; số hộ khá và giầu trong thôn ngày càng nhiều.


Phát triển chăn nuôi giống lợn thuần Móng Cái ở xã Vạn Ninh

Chúng tôi thực sự ngỡ ngàng khi đến thăm trại nuôi lợn nái thuần Móng Cái của gia đình anh Bùi Văn Xạ ở thôn Bắc, xã Vạn Ninh (Móng Cái).


Hái ra tiền từ nghề nuôi dông

Gia đình anh Dương Đức Thắng, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang, thị xã Long Khánh (Đồng Nai) đã thành công trong việc đưa con dông- một loài bò sát sống hoang dã ở các vùng cát ven biển miền Trung, về nuôi tại địa phương. Đây là một trong những hộ đầu tiên ở Đồng Nai xây dựng mô hình chuồng nuôi dông thành công với mức lãi khoảng 10 triệu đồng/ lứa nuôi 5 tháng trên diện tích nuôi khoảng 50 m2.


Thọ Sơn: Những 'đỉnh cao' mới

Dù gặp nhiều khó khăn, song được sự quan tâm của chính quyền địa phương, nhân dân xã Thọ Sơn (Bù Đăng - Bình Phước) vẫn hăng hái thi đua lao động sản xuất và đạt được nhiều thành quả quan trọng. Kết quả bước đầu đã trở thành nguồn động viên giúp chính quyền và nhân dân nơi đây hướng đến những “đỉnh cao” mới...


Ngòi A: Thành công từ mô hình chuyển đổi

Là xã vùng thấp của huyện Văn Yên (Yên Bái), kinh tế của Ngòi A chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp. Trong những năm qua, địa phương đã duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 11%, phát huy tốt nội lực nên kinh tế của Ngòi A đang đà khởi sắc.


Phục hồi nghề trồng dâu nuôi tằm ở Nam Cát Tiên

Đời sống của nhiều hộ dân ở xã Nam Cát Tiên, huyện miền núi Tân Phú (Đồng Nai) đang khá lên nhờ phục hồi nghề trồng dâu nuôi tằm với mức thu nhập bình quân hơn 50 triệu đồng/năm/ha, cao hơn nhiều lần so với trồng lúa và hoa màu trước đây.


Minh Quang: Khởi sắc nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Vốn là xã miền núi thuộc diện nghèo nhất huyện Ba Vì (Hà Tây), nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, Minh Quang đã "đi" qua nhiều giai đoạn khó khăn. Những năm gần đây, nhờ sự quyết tâm của chính quyền và nhân dân trong việc đổi mới cách thức sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi nên đời sống của bà con ngày càng được nâng cao.


Đập Đá, đất đa nghề

Thị trấn Đập Đá (An Nhơn - Bình Định) có 7 khu dân cư thì có đến 7 làng nghề, trong đó, 2 làng được Nhà nước công nhận là làng nghề truyền thống. Đất này, từ già trẻ, gái trai, ai cũng có việc làm những lúc nông nhàn...


Lãi 50 triệu đồng/năm trên 2.000 m2 đất

Có trong tay nghề điện máy, suốt nhiều năm qua, anh Trần Văn Hơn (52 tuổi) ở thôn Huỳnh Kim, xã Nhơn Hoà (An Nhơn - Bình Định) đã rong ruổi nhiều nơi hành nghề, kiếm sống.


<< < 100 101 102 103 104 > >>