00:00 Số lượt truy cập: 3234274
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Nuôi tằm hai giai đoạn ở Sơn La

Nuôi tằm theo hai đoạn là một hình thức phân công lao động: có nhóm chuyên nuôi tằm con tập trung đến hết tuổi ba rồi đưa về cho các hộ khác chăm tới khi tằm chín, kéo kén.


An Phú (An Giang) với mô hình nuôi cá sấu trong dân

Trước đây, nói đến nghề nuôi cá sấu, người ta nghĩ ngay đến các trang trại nuôi hoành tráng với hàng ngàn con, thế nhưng tại huyện đầu nguồn An Phú người dân lại phát triển mô hình nuôi cá sấu nhỏ lẻ. Đây là một hướng chăn nuôi mới phù hợp với hộ gia đình ít vốn.


Một héc ta đất đồi trồng cây ăn quả cho thu nhập 50 triệu đồng/năm

Gần 10 năm cải tạo khu đất vườn đồi có diện tích khoảng 1ha, anh Triệu Văn Mạo thôn Pò Khiển, xã Kim Lư, huyện Na Rì, (Bắc Kạn), đã biến mảnh đất vốn cằn cỗi hoang hóa của gia đình bao năm để không trở thành một đồi cây ăn quả, cho thu mỗi năm từ 40 đến 50 triệu đồng, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho gia đình.


Câu lạc bộ 9 tấn

Chuyện trồng lúa đạt năng suất 7-8 tấn/ha ở ĐBSCL nơi nào cũng có, nhưng đạt năng suất hơn 9 tấn/ha thì hiếm. Vụ lúa đông xuân 2008-2009, những nông dân Khmer ở ấp Cầu Tre, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần (Trà Vinh) đã lập nên “kỳ tích khác thường” đó khi xuất hiện cả một “câu lạc bộ” gồm những “Hai Lúa” chính hiệu trồng lúa đạt năng suất hơn 9 tấn/ha thông qua mô hình liên kết “4 nhà cùng nhau ra đồng”.


Trồng xen cà phê trong vườn tiêu: Hướng đi bền vững

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Châu Đức có nhiều hộ trồng tiêu áp dụng mô hình trồng xen canh cho năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao. Những mô hình này đã góp phần xây dựng vùng tiêu chuyên canh và đưa hạt tiêu Châu Đức đến với thị trường thế giới.


“Giải hạn” vốn cho nông dân

Như cơn mưa đầu mùa, Quyết định số 497/QĐ-TTg (ngày 17-4-2009) về hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp… xoa dịu phần nào “cơn khát” vốn cho nông dân. Tuy nhiên, “mưa vốn” lần này - nói theo kiểu nông dân, chỉ mới làm ướt bề mặt.


Phá Tam Giang cạn kiệt nguồn thủy sản

Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế là vùng đất ngập nước lớn nhất Đông Nam Á, với nguồn lợi thủy sản đa dạng và phong phú, góp phần nuôi sống hàng chục ngàn hộ dân từ bao đời nay. Mặc dù vậy, những năm gần đây nguồn lợi của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đang suy giảm rõ rệt.


Vụ mía 2009 – 2010: Diện tích mía trồng mới tại Tây Ninh tăng gần 3 lần

Vụ mía 2008-2009, diện tích mía trồng mới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh chỉ được khoảng 2.800 ha. Do đó, tổng diện tích cây mía trong vụ này do 3 nhà máy đầu tư chỉ còn 17.200 ha- giảm hơn vụ trước đến gần 10.000 ha. Bước sang vụ 2009 – 2010, với nhiều nỗ lực của chính quyền và các nhà máy, hiện nay diện tích cây mía trồng mới đang gia tăng rất mạnh.


Nuôi cá lóc trên đất vườn

Ở tổ 13 thôn 3 xã Bình Triều (Thăng Bình), hai năm gần đây đã xuất hiện một nông dân nuôi cá lóc trải bạt trên đất vườn cho thu nhập cao: lãi hơn 200 triệu đồng/năm. Đó là anh Trần Khương, 36 tuổi, người biết khắc phục khó khăn của vùng cát thường khô hạn về mùa hè và ngập úng vào mùa mưa để làm giàu.


Khuyến ngư Bình Định với phong trào nuôi cá miền núi

 Từ những năm đầu 1993-1994, bằng phương pháp "cầm tay chỉ việc", cán bộ khuyến ngư tỉnh đã xây dựng được nhiều mô hình nuôi cá nước ngọt thành công trong đồng bào dân tộc thiểu số. Hiện nay, ngoài đối tượng nuôi truyền thống như trắm, trôi, mè, chép… bà con đã bắt đầu nuôi các loại đặc sản có giá trị kinh tế cao như cá bống tượng, cá chình…. Phong trào nuôi cá nước ngọt không chỉ đem lại nguồn thực phẩm mà còn giúp nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện trung du – miền núi như Vĩnh Thạnh, An Lão, Hoài Ân, Tây Sơn, Vân Canh, khẳng định hướng đi phù hợp, khai thác tiềm năng ao, hồ chứa nước ngọt khu vực trung du - miền núi


<< < 116 117 118 119 120 > >>