Là một huyện kinh tế chủ yếu dựa vào cây mì, nông dân Hàm Tân (Bình Thuận) đang từng bước tìm hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao đời sống của gia đình và xã hội. Gia đình anh Võ Cương (1965) ở khu phố 4 - thị trấn Tân Nghĩa đã thí điểm nuôi đà điểu với hy vọng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế khá...
Với địa phương có thổ nhưỡng và loại cây trồng đa dạng như Lâm Đồng, một trong những yếu tố ảnh hưởng xấu tới nông nghiệp là việc xói mòn đất, giảm năng suất cây trồng. Cỏ lá lạc, hay còn gọi là cây lạc dại, là một loại cây trồng mới có khả năng cải tạo đất và giúp các loại cây công nghiệp dài ngày phát triển tốt hơn.
Năm 2009 là năm rất khả quan đối với những hộ nuôi tôm càng xanh trên địa bàn huyện. Tổng diện tích nuôi tôm toàn huyện năm 2009 là 196 ha với tổng lượng giống thả là 26,16 triệu post (phần lớn do các trại sản xuất tôm giống trong huyện cung cấp), sản lượng bình quân đạt 1,5 tấn/ha.
Gia Lai là vùng đất có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế trang trại sản xuất nông sản hàng hóa, nông sản nguyên liệu chuyên canh.
Rau diếp cá rất thích hợp với thổ nhưỡng xã Nhị Bình (Châu Thành - Tiền Giang). Những năm gần đây, người dân trong xã đã mạnh dạn chuyển đổi hầu như toàn bộ diện tích đất trồng lúa sang trồng rau diếp cá (144ha). Với giá bán ổn định 5.000 đồng/kg trở lên, năng suất bình quân 70 - 80 tấn/ha, trồng rau diếp cá đang được coi là mô hình siêu lợi nhuận ở Nhị Bình.
Huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) hiện có gần 700ha mận tam hoa cho thu hoạch, ước tính có khoảng 4.000 tấn quả tươi, với giá trung bình từ 7.000-10.000 đồng/kg, tổng thu sẽ đạt gần 17 tỷ đồng.
Không phải ngẫu nhiên mà xã Diên Lộc (Diên Khánh, Khánh Hòa) lại hình thành một tổ liên kết (TLK) về chăn nuôi và tiêu thụ gà công nghiệp (CN-TTGCN). Sau 1 năm thành lập, TLK đã gặt hái được nhiều thành công trong việc tìm “đầu ra” cho sản phẩm.
"Cây mía đã hết sứ mệnh xóa đói, giảm nghèo và đang trở thành cây làm giàu của nông dân xứ Thanh" - Lời giới thiệu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn Lê Văn Tam - người gắn bó hàng chục năm nay với cây mía, hạt đường, đã thôi thúc chúng tôi về Thanh Hóa - một trong những địa phương được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định là vùng phát triển mía đường chính của cả nước...
Những ngọn đồi lúp xúp và cây trái sum suê ở Hương Sơn - Hà Tĩnh phù hợp với nghề nuôi hươu. Hiện nay số người trong các hộ nuôi hươu lấy lộc nhung đã lên đến 2/3 dân số. Đây cũng là nơi có chất lượng nhung hươu được ưa chuộng khi thức ăn của hươu là các loại lá cây thích hợp...
Thời gian gần đây, việc hình thành các vùng chuyên canh, sản xuất rau an toàn trên địa bàn Mộc Châu (Sơn La) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.