Trong chuyến công tác tại tỉnh Đắk Nông mới đây, chúng tôi ngạc nhiên khi thấy hàng đoàn xe chuyên chở khoai lang về các địa điểm trung tâm để xuất khẩu. Hỏi ra mới biết, đó là giống khoai lang Nhật Bản - loại cây đang được người nông dân ở tỉnh này coi là cây “siêu lợi nhuận” do được mùa, trúng giá
"Xét về góc độ nào đó, ốc bươu vàng có thể chế biến làm thức ăn chăn nuôi, nhưng đối với con đỉa, tôi không biết họ thu mua để làm gì. Ngoài việc dùng để điều chế, phối hợp với nhiều vị thuốc khác trong điều trị thông máu, làm tan vết sưng, bầm thì đỉa là loài rất khó tiêu diệt và sinh sôi nảy nở trong mọi điều kiện…", lương y Trần Văn Quảng, Hội Đông y Việt Nam cho biết.
Tháng 12, giá cá tra lại giảm sau khi đạt đỉnh vào cuối tháng 11 với giá 29.500 đ/kg cá loại một. Như thế, giá cá tra nguyên liệu trong năm 2011 đã lên đỉnh vào tháng 5, xuống đáy vào cuối tháng 8.
Đây là mô hình của nông dân tự làm tại 7 tỉnh, thành phía Nam và cho hiệu quả kinh tế cao.
Hàng năm, thời điểm này người dân trồng gừng (huyện Chợ Gạo, Tiền Giang) đang tất bật vào mùa thu hoạch gừng cân bán cho thương lái cung ứng tới các lò bánh mứt. Vậy nhưng, năm nay người dân than vãn chưa bao giờ mùa gừng Tết lại “cay” như bây giờ…
Đi hết chặng đường của năm đầu triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), các xã trên địa bàn Quảng Ninh cũng đã thu được kết quả bước đầu từ sự thay đổi về tư duy nhận thức đến các bước phát triển trong sản xuất; hoàn thiện về kết cấu hạ tầng, tạo diện mạo mới cho các vùng quê. Cùng với cái được thì những bất cập, hạn chế cũng đã bộc lộ rất rõ ràng để cùng có sự nhìn nhận từ đó có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Còn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012 nhưng những ngày này, không khí ở làng hoa Tiên Nộn, xã Phú Mậu (Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) đã khá náo nhiệt. Nhà vườn đang cố công chăm sóc những chậu hoa để kịp nở đúng dịp Tết.
Theo thống kê, trên địa bàn Hà Nội hiện có 1.973 trang trại chăn nuôi ngoài khu dân cư, được phát triển theo quy hoạch vùng, xã trọng điểm. Ðó cũng là một nét riêng của ngành chăn nuôi Thủ đô, là lời giải hay cho "bài toán" vừa thúc đẩy chăn nuôi vừa giảm ô nhiễm môi trường mà Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội hướng tới.
Cùng với các hợp phần trong Dự án Cạnh tranh nông nghiệp do Ngân hàng Thế giới tài trợ, hợp phần tăng cường công nghệ sinh học, trong đó có xây dựng chuyển giao mô hình IPM, ICM (mô hình 3 giảm 3 tăng) trên cây lúa tại các huyện trọng điểm lúa nước của tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Đặc biệt, sự thay đổi nhận thức của nông dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một tín hiệu đáng mừng.
Ðể nâng cao giá trị kinh tế cho cây trồng, tỉnh Vĩnh Long quan tâm xây dựng thương hiệu cho một số loại trái cây đặc sản, thế mạnh của địa phương. Tuy nhiên, trong thực tế, việc làm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Làm cách nào để khai thác hết tiềm năng, lợi thế của trái cây Vĩnh Long gắn với phát triển bền vững và xây dựng thương hiệu hàng hóa để vươn ra thị trường thế giới là bài toán vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng.