Là loại cây dễ trồng, sản phẩm được thị trường ưa chuộng, cho năng suất, giá trị kinh tế cao, thanh long ruột đỏ đã thuyết phục được nhiều nhà vườn xã Tân Ngãi (TP.Vĩnh Long - Vĩnh Long) trồng thử nghiệm.
Làm nước mắm được là nghề truyền thống của cư dân vùng biển, đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Bình quân, mỗi xã ở vùng biển, đầm phá của tỉnh có khoảng 10 cơ sở chế biến mắm. Trong khi nhiều nghề truyền thống đang gặp khó khăn thì nghề làm nước mắm ở Thừa Thiên - Huế đang ngày càng tạo dựng được thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ ở trong và ngoài nước.
Những năm gần đây, cây ngô lai không những đã thay thế dần cây sắn, cây lúa nương năng suất thấp mà còn giúp người dân xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo hiệu quả. Thấy được giá trị kinh tế từ cây ngô mang lại, người dân Tả Phìn tự ý thức được việc không ngừng mở rộng diện tích, chú trọng áp dụng KHKT từ khâu làm đất, gieo hạt, chăm sóc... để tăng năng suất, sản lượng ngô.
Mười năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của cấp uỷ, sự phối hợp của các bộ, ngành và chính quyền địa phương, các cấp Hội đã chủ động, sáng tạo, tích cực tổ chức thực hiện các nội dung của Chỉ thị 26, nổi bật là công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho nông dân với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của nông dân.
Với “bàn đạp” là xã điểm nông thôn mới (NTM) Liên Mạc, huyện Mê Linh đang phấn đấu để trở thành huyện NTM đầu tiên của TP. Hà Nội.
Với 400 triệu đồng từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) của T.Ư Hội NDVN cho vay, 15 hộ ND ở xã Nghĩa Dân, huyện Kim Động, Hưng Yên đang thực hiện dự án nuôi gà sinh sản siêu trứng.
Những làng chài ven biển Thừa Thiên - Huế, trước đây, ngư dân sống nhờ vào những chiếc thuyền nhỏ, đánh bắt cá ven bờ. Nhưng nay, nhờ đầu tư tàu lớn, làm chủ công nghệ, đoàn kết làm ăn, nhiều người trở nên giàu có, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
Là một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, những năm qua, Quảng Thạch đã tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, da dạng hoá các loại cây trồng vật nuôi, từng bước giúp người nông dân ở đây thoát nghèo. Một trong những nghề chăn nuôi đã thực sự phát huy hiệu quả, giúp nhiều hộ gia dình ở đây thoát nghèo, đó là nghề nuôi ong lấy mật.
Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng đã và đang có sức lan tỏa sâu rộng đối với cán bộ, hội viên nông dân trong xã Hào Lý, huyện Đà Bắc.
Sơn Động là một huyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang, diện tích đất nông nghiệp không nhiều, chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp chiếm 82,67%. Sản xuất nông nghiệp ở đây chủ yếu là trồng lúa, thêm một số loại rau màu như ngô, khoai lang, đỗ, trồng các loại cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm.