00:00 Số lượt truy cập: 3231996
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Bưởi lại mất mùa

Đại Minh là xã vùng hạ huyện Yên Bình (Yên Bái), không chỉ có thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp mà xã còn có tiềm năng trong phát triển kinh tế đồi rừng, trong đó trồng bưởi là cây chủ đạo.


Cây chuối giúp thoát nghèo

Theo người dân ở đây kể lại, thì cây chuối trồng ở xã Thanh Bình (huyện Trảng Bom - Đồng Nai) từ xưa đã nổi tiếng thơm ngon hơn các vùng khác. Tuy nhiên, hồi ấy mỗi nhà chỉ trồng vài bụi lấy trái ăn, dư mới đem bán. Mấy năm gần đây, thấy thương nhân từ nhiều nơi đổ về đây mua chuối và một số nhà máy chế biến bánh kẹo cũng tới đặt hàng nên người dân nơi đây bắt đầu chuyển qua chuyên canh cây chuối.


Hiệu quả dồn ruộng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Mỹ Đức (Hà Tây)

Huyện Mỹ Đức chỉ có 7.433,6ha đất trồng lúa, hoa màu lại không có lợi thế về địa lý, giao thông để thu hút các DN vào đầu tư SXKD nên để nâng cao giá trị kinh tế, địa phương đã tập trung thực hiện DĐĐT, tích tụ ruộng đất liền khoảnh để chuyển đổi sang sản xuất theo mô hình chuyên canh, đa canh cho giá trị kinh tế cao.


Khuôn Bang đi lên từ cây chè

Cây chè bắt đầu phát triển mạnh ở thôn Khuôn Bang, xã Như Cố (Chợ Mới) từ năm 2000, sau bảy năm phát triển đã trở thành cây trồng mũi nhọn góp phần tích cực xoá đói giảm nghèo cho thôn vùng sâu, vùng xa này.


Kinh nghiệm vận động quỹ hỗ trợ nông dân ở Tân Yên

Với mục tiêu giúp đỡ hội viên nghèo vay vốn lãi suất ưu đãi để phát triển kinh tế, Hội Nông dân Tân Yên có nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo trong việc gây dựng quỹ hỗ trợ nông dân (QHTND), được đánh giá là đơn vị điển hình của Bắc Giang làm tốt công tác này.


Hà Giang: Đồng bào ở các xã biên giới 2 huyện Quản Bạ, Vị Xuyên thoát nghèo nhờ cây thảo quả

Trong 5 năm trở lại đây, đồng bào các dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn của 2 huyện Quản Bạ, Vị Xuyên là Nghĩa Thuận, Tùng Vài, Cao Mã Pờ, Tả Ván, Bát Đại Sơn (huyện Quản Bạ), các xã Lao Chải, Xín Chải, Thanh Thuỷ, Thanh Hương, Thanh Đức... (huyện Vị Xuyên) đã hết đói và khá dần lên, nhờ phát triển trồng cây thảo quả.


Củ cải trên đất Đại Phúc

Để nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị canh tác, những năm qua người dân phường Đại Phúc (TP.Bắc Ninh - Bắc Ninh) đã tích cực tìm những giống cây trồng mới có năng suất chất lượng cao vào sản xuất, đặc biệt là củ cải. Giá trị thu nhập từ cây này chiếm 50% tổng giá trị sản xuất cây vụ đông.


Nghệ An: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo cuộc sống mới cho giáo dân

Huyện Nghi Lộc (Nghệ An) hiện có 8.495 hộ theo đạo Công giáo với 49.877 khẩu sinh sống ở 16 xứ, 54 họ đạo... đa phần giáo dân trong huyện đều sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.


Cây mía mở hướng thoát nghèo cho nông dân vùng cao

Năm nay, tổng diện tích mía nguyên liệu trên điạ bàn tỉnh Cao Bằng đạt trên 2.500 ha, trong đó diện tích mía trồng mới đạt hơn 1.000 ha, tăng 6% so với năm trước. So với các loại cây trồng khác, cây mía đang thực sự trở thành nguồn lực mới giúp nông dân vùng cao tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo bởi giá trị thu hoạch của cây mía hiện ước đạt từ 25 triệu đến 30 triệu đồng/ha. 


Thái Bình: Làng vườn Bách Thuận vươn lên từ nghề trồng hoa, cây cảnh

Xã Bách Thuận (huyện Vũ Thư, Thái Bình) vốn là một vùng đất bãi bồi của sông Hồng, rất khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, toàn xã phát động phong trào xoá bỏ vườn tạp chuyển sang trồng hoa và cây cảnh, thu nhập người dân đã được cải thịên rõ rệt.


<< < 92 93 94 95 96 > >>