00:00 Số lượt truy cập: 3231881
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Kinh tế trang trại ở Ngọc Lặc (Thanh Hoá): Bước đột phá trong phát triển kinh tế vùng

Với đặc thù là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hoá, huyện Ngọc Lặc có diện tích tự nhiên 49.498 ha (đất lâm nghiệp 31.000ha), gồm 22 xã và thị trấn. Kinh tế được chia ra làm 4 vùng rõ rệt: phía Nam thâm canh mía; phía Đông Bắc cây ăn quả và cao su; phía Tây trồng luồng, cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc; trung tâm đô thị trồng lúa và chăn nuôi gia cầm, gia súc. Toàn huyện đã và đang hình thành nhiều khu kinh tế trang trại (KTTT) tập trung, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi.


Trồng cây nha đam: Cách làm ăn mới của nông dân Tân An

Không bó hẹp bởi quy mô sản xuất nhỏ, cơ cấu cây trồng và vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường, năng động tìm đầu ra cho nông sản để có thu nhập cao là những đặc điểm của kinh tế trang trại (KTTT). Mô hình kinh tế năng động này đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều là thay đổi diện mạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn.


Tuyên Quang xây dựng vùng chuyên canh tập trung

Cam Hàm Yên, mía Sơn Dương, lạc Chiêm Hoá... mỗi cây ứng với mỗi tên miền đất cụ thể. Tuyên Quang đang có những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế vững chắc, nhiều vùng chuyên canh cây, con bước đầu được hình thành, tạo ra diện mạo mới cho nông nghiệp, nông thôn của tỉnh.


Anh thương binh trở thành tỉ phú

Vốn là người năng động, lại chăm chỉ làm ăn, anh thương binh hạng 2/4 Nguyễn Quốc Trị nay đã có cơ ngơi khang trang; làm chủ nhiều cơ sở dịch vụ ăn uống làm ăn phát đạt.


Nguyễn Duy Trường - Người chủ doanh nghiệp năng động, giỏi giang

Nằm trong Điểm công nghiệp Phùng Xá (Mỹ Đức), Công ty TNHH Trường Thịnh, do anh Nguyễn Duy Trường làm Giám đốc, chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn, được coi là địa chỉ tin cậy của làng nghề.


Xã Lộ 25 thoát nghèo nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Trước đây, xã Lộ 25 (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) là một vùng chuyên độc canh cây lúa nên đời sống người dân hết sức khó khăn. Nhưng từ năm 2004, nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn chuyển qua trồng 2 vụ bắp và một vụ lúa mà đời sống đã được cải thiện rõ nét...


Hiệu quả kinh tế tập thể ở Thị xã Phú Thọ

Hiện nay, toàn thị xã Phú Thọ có 15 HTX, trong đó có 11 HTX NN, 3 HTX TCN và 1 HTX dịch vụ điện năng. Nhìn chung, qua các hoạt động SX-KD DV phục vụ sản xuất trong những năm qua đã khẳng định vai trò vị trí của các HTX trong phát triển KT-XH của địa phương. Xu thế phát triển HTX theo quy luật từ thấp lên cao với tinh thần tự nguyện, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của sản xuất, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển ở khu vực nông thôn theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.


Tuyên Quang: Lực Hành làm giàu từ cây ăn quả

Ít ai ngờ một xã vùng xa như Lực Hành (Yên Sơn) lại là xã giỏi thâm canh cây lúa và có nhiều mặt hàng nông sản như na, hồng Nhân Hậu, bột dong giềng và lợn thịt.


Bắc Giang: Quang Minh “đi lên” từ rau trái vụ

Nhắc tới Quảng Minh (Việt Yên), nhiều người biết đến một vùng quê trù phú với cơ sở hạ tầng khang trang, những ngôi nhà cao tầng xây kiểu cách, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện. Có được kết quả đó một phần là do Quảng Minh phát triển nghề trồng rau trái vụ.


Vườn cây dó bầu trị giá 12 tỉ đồng

Đó là vườn của ông Trần Văn Giám, nông dân ở xã vùng cao Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, với 3.300 cây dó bầu. Ông Trần Văn Giám cho biết, có nhiều doanh nghiệp trong nước tìm gặp, thương lượng thu mua 3.300 cây dó bầu (từ gốc đến ngọn) với giá 12 tỉ đồng nhưng ông không đồng ý.


<< < 90 91 92 93 94 > >>