Trước đây, nhắc đến những vùng đất cát Võ Ninh, Gia Ninh (huyện Quảng Ninh) và Hồng Thuỷ (Lệ Thuỷ) là người ta lại nghĩ ngay đến những vùng quê nghèo, quanh năm người nông dân dù đầu tắt, mặt tối mà cái nghèo, cái đói dường như vẫn chưa chịu buông tha. Thế nhưng, trong khoảng 5 năm trở lại đây, cùng với các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Nhà nước, của tỉnh và của các địa phương, cuộc sống của người dân các vùng cát Võ Ninh, Gia Ninh và Hồng Thuỷ đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Trên những vùng đất vốn cằn cỗi, chua mặn này, ngày càng xuất hiện thêm nhiều triệu phú, tỷ phú nông dân. Một trong những gương mặt xuất sắc đó là nông dân Võ Đại Nghĩa ở xã Hồng Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ.
Thanh Hoá là tỉnh có diện tích ngô lớn sau Sơn La, khoảng 65 ngàn ha/năm. Hằng năm, nhân dân các huyện, nhất là các huyện miền núi đã tích cực trồng ngô nhằm sử dụng số diện tích đất đồi núi, đất bãi ven sông chủ yếu là nhờ nước trời… Theo đó vấn đề đặt ra là cần có những giống ngô chịu hạn để thích ứng.
Vài năm trước, cây cói ở Nga Sơn (Thanh Hóa) lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn, hàng làm ra không tiêu thụ được dẫn đến sản xuất đình trệ, cuộc sống của tất cả những người “cùng nhịp đập” với cây cói ở vùng đất Nga Sơn từ doanh nghiệp, người lao động, kinh doanh vận tải… lao đao.
Hiện nay, mô hình nuôi cừu thịt đang thu hút được sự quan tâm của người dân huyện Tịnh Biên, An Giang.
Trong một lần về quê, được người bạn thết một bữa cua đồng nhớ đời và giới thiệu mô hình nuôi cua trong ruộng lúa, tôi thấy thật sự thích thú và rất ngạc nhiên.
Trong chuyến đi thực tế cuối tháng 6 vừa qua, tôi thấy một đoàn xe tải lớn 15 chiếc mang biển hiệu Thái Lan chở lặc lè bò sống đang làm thủ tục qua Cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo vào Việt Nam.
Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp nên Lạng Sơn đã quy hoạch và bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Tuy nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh vẫn ở quy mô nhỏ lẻ, chưa gắn vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến và bảo quản sau thu hoạch.
Nhằm phát huy nội lực, tiềm năng và thế mạnh của địa phương, đến nay Bắc Cạn đã phát triển được một số vùng chè tập trung, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân. Tuy nhiên, để phát triển vùng chè tập trung có chất lượng, cần tháo gỡ một số vấn đề đang cản trở chủ trương này.
Những năm đầu thập kỷ 90 trở về trước, cây mận hậu trên đất Mộc Châu đã có một thời hoàng kim, diện tích lên tới hàng ngàn ha với cả ngàn hộ dân trồng mận hậu, sản lượng mận mỗi vụ lên tới 40.000 - 45.000 tấn.
Lúc mới chia huyện, Sơn Tây có khoảng 14 ngàn dân, 92% trong số đó là đói. Có nhiều nguyên nhân, song điều ai cũng nhận ra là ruộng lúa nước quá ít, chỉ có 277 hecta, bình quân mỗi người vài trăm mét vuông. Vì vậy, để thoát đói, tiến tới đủ, huyện Sơn Tây đã làm một cuộc nhảy vọt trong khai hoang cũng như đưa vào sản xuất một số giống cây trồng vật nuôi khác..