Chẳng phải ngẫu nhiên mà địa bàn huyện Văn Yên của tỉnh vùng cao Yên Bái được coi là thủ phủ của quế, vùng đất quế. Giờ đây, quế xanh mướt, bạt ngàn suốt từ những vùng đồi thấp tới những vùng núi cao. Với trên 16 nghìn ha quế, Văn Yên trở thành địa phương có diện tích trồng quế lớn nhất tỉnh Yên Bái và cả nước.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà địa bàn huyện Văn Yên của tỉnh vùng cao Yên Bái được coi là thủ phủ của quế, vùng đất quế. Giờ đây, quế xanh mướt, bạt ngàn suốt từ những vùng đồi thấp tới những vùng núi cao. Với trên 16 nghìn ha quế, Văn Yên trở thành địa phương có diện tích trồng quế lớn nhất tỉnh Yên Bái và cả nước.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà địa bàn huyện Văn Yên của tỉnh vùng cao Yên Bái được coi là thủ phủ của quế, vùng đất quế. Giờ đây, quế xanh mướt, bạt ngàn suốt từ những vùng đồi thấp tới những vùng núi cao. Với trên 16 nghìn ha quế, Văn Yên trở thành địa phương có diện tích trồng quế lớn nhất tỉnh Yên Bái và cả nước.
Từ đầu năm đến nay, khu vực ĐBSCL thu hoạch hơn 1.300 ha cá tra, cá ba sa, chiếm 25,5% diện tích thả nuôi. Sản lượng hơn 321.760 tấn, năng suất bình quân là 247 tấn/ha/vụ, đạt 26,8% kế hoạch sản lượng năm 2009.
Đầm Trà Ổ nằm ở phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (Bình Định), rộng khoảng 1.200ha. Đây là nơi sinh sống của nhiều loài cá như: chình, bống tượng, chép, thác lác, rô phi... Từ bao đời nay, người dân quanh đầm sống bằng nghề đánh bắt thủ công với những phương tiện khai thác có nguy cơ tận diệt nguồn lợi thủy sản. Gần đây, một số hộ đã biết tận dụng nguồn cá giống có giá trị ở đầm, đem về nuôi, đạt hiệu quả kinh tế cao lại có thể bảo tồn nhiều giống cá quý, điển hình là hộ anh Huỳnh Văn Trung ở xã Mỹ Thắng.
Những năm gần đây, cùng với phát triển các ngành, nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, chế biến hàng nan, đồ gỗ dân dụng, sơ chế các sản phẩm lâm sản tham gia xuất khẩu, sản xuất vật liệu xây dựng... thị trấn huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) đã phát triển thêm nghề nuôi nhím, bước đầu đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trồng cây gì, nuôi con gì là vấn đề nan giải bởi lẽ tuỳ vào biến động giá cả thị trường - điều mà ít ai học được chữ ngờ! Vì thế, “điệp khúc trồng - chặt” luôn diễn ra hàng năm tại các tỉnh miền Tây.
Nhờ nguồn vốn tự có, cộng với vốn vay ưu đãi thông qua gói kích cầu của Chính phủ, hoạt động sản xuất, kinh doanh của Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp kinh doanh tổng hợp Hòa Thắng 2 (Phú Hòa - Phú Yên) có nhiều khởi sắc. Uy tín và doanh thu của HTX tăng nhanh, xã viên có việc làm và thu nhập ổn định. Từ đó có thể thấy, trong khó khăn, nếu biết tìm ra hướng đi đúng và tranh thủ sự hỗ trợ thì vẫn có thể thành công.
Ông Nguyễn Phan Vinh ở thôn Phú Hòa 2, xã Hòa Nhơn (Hòa Vang - TP. Đà Nẵng) đã gắn bó với nghề trồng mai cảnh gần 40 năm. Nhờ say mê chăm sóc, uốn tỉa mai, ông đã trở thành người trồng hoa, cây cảnh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất xã.
Những năm qua, bằng nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước, người dân thôn Nậm Thảng, xã Bản Liền (Bắc Hà - Lào Cai) đã tập trung đầu tư phát triển chăn nuôi đại gia súc và mở rộng diện tích trồng lúa nước. Đến nay, Nậm Thảng là thôn dẫn đầu xã Bản Liền về năng suất lúa và nuôi trâu hàng hoá.