Anh Thái Hồng Hà ở xóm 3, xã Diễn Cát là người đầu tiên nuôi cá quả (cá lóc) theo mô hình trang trại ở huyện Diễn Châu (Nghệ An). Mô hình của anh đã gợi mở một hướng đi mới cho người dân quanh vùng.
Vài năm trở lại đây, trên địa bàn huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang), phong trào nông dân làm kinh tế phát triển rộng khắp, đã xuất hiện nhiều điển hình tiêu biểu. Bằng sự nhạy bén, năng động, họ đã xây dựng nhiều mô hình sản xuất phù hợp với từng vùng sinh thái. Không chỉ làm giàu cho bản thân, họ còn tạo được việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Hiện nay, nhiều địa phương đang rộ lên phong trào nuôi kết hợp cá - vịt để tận dụng diện tích ao, cho hiệu quả kinh tế cao trên cùng một đơn vị diện tích, góp phần làm sạch môi trường. Xin giới thiệu với bà con kỹ thuật nuôi kết hợp cá - vịt hiệu quả.
Cua xanh có kích thước lớn, hàm lượng mỡ thấp, prôtêin, khoáng vi lượng và vitamin cao. Tại Bình Định, cua xanh là đối tượng nuôi được nhiều người lựa chọn. Nhằm giúp người nuôi nắm vững kỹ thuật, xin giới thiệu hai hình thức nuôi cua mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ở thôn Bình Chương, xã Đình Lập, huyện Đình Lập, bà con nông dân quanh vùng đều biết đến ông Hoàng Văn Hải bởi ý chí vượt khó và cách làm kinh tế gia đình đạt hiệu quả cao. Từng tham gia quân đội với nhiều chiến công được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đến năm 1981, người chiến sĩ Hoàng Văn Hải trở về quê hương tiếp tục tham gia phong trào phát triển kinh tế gia đình...
Trong các năm từ 1998-2002, trên địa bàn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng đã có một số doanh nghiệp và hộ nông dân sản xuất nấm ăn với quy mô nhỏ.
Năm 2009, Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông – Viện Cây lương thực và CTP đã triển khai Dự án khuyến nông: “Xây dựng mô hình đậu xanh thay thế cho vụ vừng hè ở vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa” tại 2 xã Hưng Lộc và Minh Lộc, huyện Hậu Lộc.
Lâu nay người dân chỉ đơn thuần trồng giống bí đỏ Cô Tiên (Cty giống cây trồng Nông Hữu) để thu hoạch trái, nhưng đến nay nhiều hộ dân ở các tỉnh bắt đầu ứng dụng phương pháp mới thu hoạch sản phẩm bông bí trước khi thu trái cho tăng nguồn thu rất khá...
Qua nhiều năm nuôi ếch đồng hiệu quả đạt không cao, đến năm 2002, sau khi tham quan học tập kinh nghiệm tại một số cơ sở nuôi ếch tại huyện Hóc Môn – Thành phố Hồ Chí Minh và được cán bộ trạm khuyến nông huyện hướng dẫn, anh Châu Văn Mum, ngụ ấp Mỹ Thạnh, xã Thanh Mỹ, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) quyết định chuyển sang nuôi giống ếch Thái Lan lai Trung Quốc.
Thành lập từ năm 2004, tuân thủ theo đúng những quy trình kỹ thuật sản xuất, chế biến chè an toàn, đã được Hội Nông dân Việt Nam cấp Giấy Chứng nhận sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”, nhưng đến nay mô hình sản xuất chè an toàn ở Yên Lạc (Phú Lương- Thái Nguyên) vẫn chưa tìm được đầu ra.