Những năm gần đây, trang trại trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển về cả số lượng và chất lượng, góp phần đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, trang trại còn gặp nhiều khó khăn về đất sản xuất, vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô kinh doanh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm... cần được tháo gỡ kịp thời để phát triển bền vững.
Với mục tiêu phấn đấu đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, những năm qua, huyện Quang Bình đã ban hành một số cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích nông dân đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hoá như: Hỗ trợ lãi suất cho các hộ nghèo vay vốn nuôi trâu, bò; hỗ trợ trồng cỏ làm thức ăn gia súc... Do vậy, chăn nuôi đã có bước tăng trưởng khá cả về số lượng và chất lượng và đã mở ra chiến lược phát triển lâu dài cho ngành chăn nuôi của huyện.
Tiền Giang hiện có 1.649 bè cá đang thả nuôi tập trung trên hệ sông Tiền thuộc địa bàn các huyện Cai Lậy, Châu Thành và thành phố Mỹ Tho với tổng dung tích trên 151.000 m3, chủ yếu nuôi các loại cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao như điêu hồng, rô phi dòng gifl...
Cùng với kinh tế vườn, thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bến Tre. Từ nhiều năm qua, nhất là trong 5 năm trở lại đây, thủy sản luôn được tỉnh quan tâm và tạo điều kiện đầu tư phát triển đúng hướng.
Từ một xã nghèo bị “ngăn sông cách chợ”, Phú Hữu đã vươn lên trở thành một trong những địa phương đứng đầu huyện An Phú về sản lượng lương thực với sản lượng năm 2010 ước đạt 50.000 tấn.
Kinh tế đồi rừng chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Sơn, là giải pháp xoá đói giảm nghèo, làm giàu của nhân dân trên địa bàn huyện.
Cây lá giang là loại cây thân leo, mọc hoang dã ở trong rừng, lá có vị chua nhẹ, người dân Nam bộ dùng để nấu canh chua, chế biến nhiều món ăn bổ dưỡng.
Trong những năm qua, xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân (Thanh Hoá), đã triển khai thực hiện thí điểm mô hình phát triển chăn nuôi bò thịt, bò lai chất lượng cao tại thôn Xuân Liên. Bước đầu cho thấy mô hình này đã và đang đem lại hiệu quả thiết thực, thu nhập cho người nông dân bước đầu được nâng lên, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi.
So với năm ngoái, năm nay gà thương phẩm trên thị trường trong tỉnh Bắc Giang được giá và luôn giữ ở mức ổn định. Theo tính toán của các hộ chăn nuôi, mỗi lứa gà 1.000 con có tỷ lệ sống đạt từ 90% trở lên thì các hộ có lãi 30 - 35 triệu đồng. Đây là yếu tố khích lệ các hộ đầu tư chăn nuôi gà quy mô lớn theo hướng an toàn sinh học, nâng cao năng suất, chất lượng đàn gia cầm.
Chương trình hợp tác "Phát triển chuỗi giá trị thảo quả giai đoạn 2008 - 2010" đã được Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Tổ chức Phát triển Hà Lan tại Việt Nam (SNV) triển khai trên địa bàn 3 huyện Sa Pa, Bát Xát và Văn Bàn. Lần đầu tiên, ngành nông nghiệp Lào Cai được làm quen với phương pháp triển khai mới (theo chuỗi giá trị), các hoạt động kết nối từ người sản xuất, các hộ kinh doanh, các nhà khoa học đến thị trường tiêu thụ.