00:00 Số lượt truy cập: 2692118
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

Những tỷ phú trên quê hương 5 tấn

Phong trào thi đua SXKD giỏi trong 4 năm qua (2003-2006) của ND Thái Bình đã tạo điều kiện cho người dân bứt phá làm giàu. Những làng quê nghèo khó trước đây, bây giờ đã xuất hiện nhiều tỷ phú, triệu phú...


Quốc Phong chuyển đổi cơ cấu

Quốc Phong là xã vùng 2 của huyện Quảng Uyên (Cao Bằng). Xã có 10 xóm hành chính, tổng diện tích tự nhiên 1.404 ha, trong đó diện tích canh tác chỉ có 246 ha, gồm 348 hộ với 1.491 nhân khẩu, có 4 dân tộc: Tày, Nùng, Kinh và Mông cùng sinh sống.


Một mô hình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hiệu quả cao

Đó là mô hình trồng cây cảnh của gia đình anh Phạm Bá Đường, xã Thanh Xuân, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Tuy mới đi vào hoạt động được 4 năm, nhưng trong những năm gần đây, gia đình anh đã có thu nhập bình quân 600 triệu đồng/năm.


Làm giàu từ trồng rừng, kết hợp nuôi tôm ở huyện Hòa Bình

Nhiều năm qua, hàng nghìn hộ dân ở Bạc Liêu ồ ạt nuôi tôm sú, nhưng lại thiếu hiểu biết về khoa học - kỹ thuật và không coi trọng bảo vệ môi trường, dẫn đến tôm chết hàng loạt. Gần đây, tại vùng ven biển huyện Hòa Bình xuất hiện hàng trăm hộ dân làm giàu nhờ áp dụng mô hình sản xuất tôm - rừng, đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững.


Bèo giúp người nghèo

Cây bèo tây vốn dĩ lâu nay vẫn trôi dạt dọc theo mép nước biển vùng bãi ngang Hậu Lộc (Thanh Hoá) làm ô nhiễm môi trường nay bỗng chốc trở thành thứ hàng hoá giúp trăm hộ dân cải thiện cuộc sống.


Tiền Giang: Kinh tế trang trại đạt giá trị sản xuất 543 tỉ đồng

Theo Sở NN&PTNT Tiền Giang, toàn tỉnh hiện có 2.213 trang trại, trong đó có 1.577 trang trại nông - lâm nghiệp. Các trang trại trên sử dụng 4.102ha đất và mặt nước trong sản xuất, qui mô bình quân một trang trại trồng cây hàng năm là 3,51ha; trồng cây lâu năm 1,8ha; chăn nuôi là 0,65ha. Tổng vốn đầu tư trong sản xuất năm 2006 là 533,4 tỉ đồng, đạt giá trị sản lượng và dịch vụ hàng hóa 543 tỉ, thu hút 18.474 lao động, thu nhập phổ biến từ 800- 1,6 triệu đồng/tháng.


Ninh Bình: Người nuôi gia cầm tự tìm lối thoát

Ở vùng đất chiêm trũng thuần nông xã Yên Nhân, huyện Yên Mô (Ninh Bình) bao đời nay chỉ sản xuất với mô hình: ngoài đồng làm lúa; trong nhà nuôi gà. Do kiến thức khoa học kỹ thuật còn non yếu, thiếu vốn đầu tư nên nơi đây thành "rốn dịch H5N1", người nuôi gia cầm bị thiệt hại nặng nề. Nhìn trước thấy nguy cơ này, ông Vũ Thế Huân đã tự tìm lối thoát cho mình.


Hồng Việt có nghề làm cây

Đến Hồng Việt (Đông Hưng, Thái Bình) mới thấy cái quan niệm "phải bám được vào quốc lộ, tỉnh lộ hay ít ra là huyện lộ mới mở mang được kinh tế" chỉ đúng có một phần. Hồng Việt chẳng có một tý thuận lợi nào về giao thông, có thể nói đây là "vùng sâu vùng xa" của huyện, nhưng kinh tế lại rất khá.


Trồng su su làm giàu

Vùng cát trắng Quỳnh Liên (Quỳnh Lưu, Nghệ An) giờ đây bạt ngàn màu xanh của những dàn cây su su đang đơm trái. Hầu hết chủ nhân của những ruộng, vườn đó là ND từng vay vốn quỹ Hội.


Thế mạnh phát triển cây bưởi Diễn ở Thượng Mỗ

Bưởi Diễn là cây có giá trị kinh tế cao, không kén đất, kỹ thuật trồng, chăm bón không đòi hỏi quá cầu kỳ, đặc biệt người tiêu dùng ưa chuộng nên đã được nhiều địa phương nhân rộng.


<< < 185 186 187 188 189 > >>