00:00 Số lượt truy cập: 3228015
Kinh tế nông nghiệp nông thôn

“Vua” cá đồng.

Bỏ hơn 1 tỷ đồng về cái xứ “khỉ ho, cò gáy”, lại còn nhiễm phèn, mặn ở Kim Hòa, Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh lập trang trại nuôi cá đồng, nhiều người cho ông Sáu Tỉnh là “người điên”, đem tiền bỏ bể. Thế nhưng, hai mùa cá đồng trôi qua, đem lại mức lãi hàng trăm triệu đồng, “ông già điên” này đang gây sự ngạc nhiên cho nhiều nông dân vùng.


Chuyện làm giàu ở vùng đất nhãn

Về Hưng Yên quê hương nhãn lồng nổi tiếng những ngày này, đi sâu tìm hiểu đời sống kinh tế của nhiều hộ nông dân, nghe họ hoạch định hướng đi, phát triển kinh tế gia đình, không ít lần chúng tôi giật mình bởi những cách làm táo bạo.


Bức tranh kinh tế Chúc Sơn

Thị trấn Chúc Sơn (Chương Mỹ-Hà Tây) cách trung tâm tỉnh lỵ và thủ đô Hà Nội 15km, đời sống chủ yếu của nhân dân dựa vào sản xuất nông nghiệp, những năm gần đây cơ chế thị trường phát triển, cán bộ và nhân dân địa phương đã nhạy bén chuyển dịch cơ cấu kinh tế với những bước đi thích hợp: Giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, tạo giá trị thu nhập cao cho người lao động.


“Làng tỷ phú”

Mễ Sở (Văn Giang - Hưng Yên) từ lâu đã được mệnh danh là “làng tỷ phú” bởi xã có đến gần nửa số hộ thuộc diện khá - giàu. “Bí quyết” làm giàu của bà con nơi đây là trồng cây ăn quả và cây cảnh.


Hà Giang: Nuôi thỏ, nghề mới cho bản Tân Lâm thoát nghèo

Bản Tân Lâm thuộc xã đặc biệt khó khăn Tân Thành (huyện miền núi Bắc Quang, Hà Giang) đã tìm được nghề nuôi thỏ thương phẩm tạo điều kiện để thoát nghèo.


Tiền Giang: Trồng sen Đài Loan cho hiệu quả kinh tế cao

Ông Trần Văn Trầm (45 tuổi), ở xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, thuộc vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Tiền Giang, là điển hình trồng sen Đài Loan cho hiệu quả kinh tế cao.


Vĩnh Tường: Đổi mới từ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) nằm ở đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng, vốn là nơi đi đầu trong khoán 10, đưa cây ngô đông trồng trong vụ chính và trồng ngô đông trên đất ướt.


Tiền Giang: Một xã thu 31 tỉ đồng mỗi năm từ trồng ớt xuất khẩu

Theo ông Cao Văn Thê, Chủ tịch UBND xã Bình Ninh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang: với trên 320 ha màu luân vụ trên chân ruộng, chủ yếu giống ớt Hai mũi tên đỏ, mỗi năm nông dân đạt tổng doanh thu gần 31 tỉ đồng, gấp 2 đến 3 lần thu nhập từ trồng lúa năng suất cao quay 2 đến 3 vòng/năm trước đây.


Phú Thọ: Cẩm Khê hiệu quả 5 chương trình kinh tế nông nghiệp trọng điểm

Với bề dày truyền thống của một huyện nông nghiệp, Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ đã xác định cách tốt nhất để khắc phục khó khăn phát huy lợi thế là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH bằng khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm.


Nuôi thỏ, bỏ heo

Mấy năm gần đây, huyện Long Điền (Bà Rịa-Vũng Tàu) phát động mạnh phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi kết hợp với chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Nhiều hộ nông dân thoát nghèo và làm ăn khá giả từ phong trào này. Điển hình là hộ anh Trần Văn Tâm, ấp An Phước, xã An Ngãi.


<< < 187 188 189 190 191 > >>