00:00 Số lượt truy cập: 2667821
Quy trình - kinh nghiệm

Khắc phục stress hại gà

Có 2 loại stress, loại có lợi và loại gây hại. Trong chăn nuôi gà công nghiệp, con người triệt để khai thác stress có lợi để gà hay ăn, chóng lớn, đẻ nhiều như các loại thuốc bổ, thuốc tăng trọng bao gồm các vitamin, các axit amin bổ sung, v.v.


Bệnh tai xanh ở lợn (PRRS) và những điều người chăn nuôi cần biết

Bệnh tai xanh ở lợn xuất hiện đầu tiên tại Mỹ năm 1987, sau đó liên tiếp phát ra ở các nước: Canada, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Nhật Bản... gây nhiều thiệt hại cho các nền chăn nuôi lợn công nghiệp. Ban đầu, người ta gọi là ”Bệnh thần bí ở lợn”. Năm 1992 Hội nghị quốc tế về bệnh này thống nhất gọi là ”Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp”, hay bệnh “Tai xanh” ở lợn.


Những điều cần lưu ý khi nuôi tôm càng xanh thương phẩm

Hiện nay phong trào nuôi tôm càng xanh đang phát triển mạnh tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bởi vì việc nuôi tôm càng xanh rủi ro ít hơn nuôi tôm sú, bệnh tật cũng ít hơn, tiêu thụ sản phẩm dễ, mang lại hiệu quả cho người nuôi.


Chọn đất và phân bón hữu cơ - Yếu tố quyết định trong trồng bưởi

Bị vây chặt tứ bề là cao su nhưng vườn bưởi Thanh Thủy ở xã Long Nguyên, huyện Bến Cát, Bình Dương vẫn sung sức, không nấm bệnh và xum xuê quả ngọt. Thu nhập từ vườn bưởi này có giá trị khoảng 1 tỷ đồng/ha/năm, gấp 10 lần cao su, cây “thời thượng” hiện nay ở miền Đông Nam bộ và Tây Nguyên.


Tự trồng rau sạch

Thay vì mua bó rau muống "cõng" 5 lần thuốc và nhiều chất độc hại, bạn hãy thử trồng rau sạch ngay tại nhà mình.


Mít nghệ - cây ăn quả sạch

Hiện nay giống mít nghệ do các nhà vườn ĐBSCL tuyển chọn được trồng nhiều nhất bởi chúng vừa có năng suất cao, tỷ lệ ăn được nhiều, ngon đáp ứng cho cả nhu cầu ăn tươi lẫn sấy khô.


Phòng chống bệnh hại lúa thời kỳ khô hạn

Do điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiều diện tích lúa ở hầu hết các tỉnh miền Bắc nước ta đang ở giai đoạn hồi xanh - đẻ nhánh đã bị khô hạn nghiêm trọng. Hậu quả nắng hạn ở thời kỳ xung yếu này đã dẫn đến cây lúa khó hồi xanh sau cấy, dễ bị chết hoặc lá lúa héo vàng, bộ rễ không phát triển, cây lúa còi cọc, thiếu dinh dưỡng, khả năng đẻ nhánh rất kém. Mặt khác triệu chứng vàng lá - thối rễ lúa đã xuất hiện và phát triển trên nhiều diện tích lúa cấy ở các tỉnh phía Bắc như Nghệ An, Thanh Hoá, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh...


Ứng dụng chế phẩm sinh học Exin 4.5 HP phòng, chống bệnh lùn sọc đen hại lúa

Vụ xuân năm 2010, nông dân các tỉnh: Thái Bình, Nam Ðịnh, Nghệ An... như ngồi trên đống lửa, bởi nhiều diện tích lúa đang xanh mơn mởn bỗng nhiên nhiễm nặng vi-rút lùn sọc đen (LSÐ). Khi vi-rút này gây hại đã làm lá lúa xoăn tít lại rồi lùn đi thông qua mầm bệnh trung gian là rầy lưng trắng.


Vì sao dưa lê Thụy An to và ngọt?

Đã thành tập quán canh tác của địa phương, cứ vào giữa tháng tư âm lịch hàng năm, khi nhà nhà đã hái xong lá thuốc lào trên những thửa ruộng màu, họ lại đem những bồng dưa lê đã ươm sẵn ở nhà ra trồng vào những luống thuốc chỉ còn trơ trọi thân cây.


Muốn cho tre ra nhiều măng vào mùa khô

Theo ông Nguyễn văn Loan, một nông dân có nhiều kinh nghiệm trồng tre lấy măng trong nhiều năm qua ở thôn Bắc Lĩnh, xã Hương Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh: bình thường các loài tre chỉ cho măng vào các tháng mùa mưa, trong đó nhiều nhất là từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm trùng với mùa bão lũ nên giá bán không cao, hiệu quả thu nhập thấp.


<< < 59 60 61 62 63 > >>