Đã hơn 4 tháng kể từ khi xảy ra sự cố vẹm chết hàng loạt tại các đầm nuôi trong tỉnh; đến nay, việc khắc phục và hỗ trợ thiệt hại vẫn chưa kết thúc. Môi trường vùng nuôi vẹm chưa hoàn toàn phục hồi. Việc người nuôi vẹm phải trả giá quá đắt có nguyên nhân từ tính chủ quan, ỷ lại, không theo khuyến cáo và quy hoạch…
Cá Tầm là loại cá quý hiếm có xuất xứ từ Nga, sống ở vùng nước lạnh như: biển Caspian, biển Đen và sông, hồ như: Delaware, Rhin, Garonne, Elbe, Volga, Danube và hồ Ladoga. Là loài cá thân hình ống, da dày, nhám, không vảy.
Chúng tôi đến đúng vào dịp lứa nấm sò cuối cùng đang được các nhân công của Trung tâm khẩn trương thu hoạch để xuất bán. Đây là mô hình sản xuất, nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu trong môi trường hang động tự nhiên do Trung tâm nuôi trồng, sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu (Công ty cổ phần Ngân Sơn) thực hiện tại thôn Tòng Chu, xã Hoàng Văn Thụ huyện Bình Gia ( Lạng Sơn) từ tháng 12/2008.
Sau những vụ mùa nuôi tôm sú thất bát, mấy năm gần đây, toàn bộ diện tích ao đìa nuôi trồng thủy sản ở huyện Vạn Ninh được người dân chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Tuy lợi nhuận không cao như tôm sú, nhưng ranh giới giữa chuyện được mùa hay mất mùa vì đại dịch vẫn chưa rõ ràng nên người nuôi tôm cũng tạm yên lòng khi chọn nuôi tôm thẻ chân trắng. Thế nhưng, khi vụ nuôi tôm năm 2009 chỉ mới bắt đầu được hơn một tháng, toàn bộ diện tích 400/450 ha ao đìa nuôi, tôm đã bị chết trắng vì bệnh đỏ thân, tổng thiệt hại ước tính gần 24 tỷ đồng. Đây được xem là cơn đại dịch lớn nhất từ trước tới nay kể từ khi người dân Vạn Ninh bắt đầu nghề nuôi tôm.
Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam – VNCCAQMN vừa phối hợp với Sở Khoa học – Công nghệ Bến Tre tuyển chọn được một giống bưởi da xanh chất lượng cao, gần như không hạt qua ứng dụng công nghệ sinh học để thực hiện phản ứng PCR, phân tích, so sánh khối lượng, dạng trái, màu vỏ, màu thịt trái, độ brix, độ PH, hàm lượng vitamin, năng suất. Thành công này mở ra triển vọng lớn trong quá trình nâng chất lượng quả bưởi da xanh trong quá trình hội nhập của trái cây Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Theo thông tin từ Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản tỉnh Phú Yên, kết quả đợt xét nghiệm mẫu nước các vùng nuôi thủy sản cho thấy tình hình dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh những ngày qua diễn biến trên diện rộng và phức tạp.
Vùng “trồng và thâm canh giống bí đỏ hạt đậu F1-868” qui mô 30ha do Trung tâm khuyến nông -khuyến ngư tỉnh đầu tư tại xã Yên Lập (Vĩnh Tường), đã góp phần mở ra hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở vùng đất phù xa.
Vụ xuân 2009, Trung tâm Khuyến nông phối hợp với Trạm Khuyến nông Chiêm Hóa, Hàm Yên, Sơn Dương và thị xã Tuyên Quang đưa vào thử nghiệm 3,5 ha giống lúa lai BIO.404 tại 5 xã trên địa bàn tỉnh là Nhân Mục (Hàm Yên), Tân An, Phúc Thịnh (Chiêm Hóa), thị trấn Sơn Dương (Sơn Dương) và Tràng Đà (thị xã Tuyên Quang). Giống BIO.404 là giống lúa lai 3 dòng có chất lượng cao của Công ty Bioseed Việt Nam, có nguồn gốc từ Ấn Độ.
Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lào Cai phối hợp với Trạm khuyến nông huyện Bắc Hà đã tiến hành bàn giao 20 tấn cỏ giống VA06 cho nông dân xã Na Hối (huyện Bắc Hà), tương đương trồng được 10 ha để xây dựng mô hình điểm chăn nuôi theo theo phương thức bán chăn thả. Đây là nguồn dự trữ thức ăn tốt nhất cho gia súc vào mùa đông, thích hợp với nuôi nhốt, từng bước hạn chế tình trạng thả rông gia súc ở vùng cao.
Những năm vừa qua, huyện Hoàng Su Phì luôn quan tâm, chú trọng đến việc nghiên cứu và ứng dụng các giống cây trồng mới, năng suất cao vào sản xuất đại trà theo hướng hàng hoá trên địa bàn cao của huyện.